Lạy trời đây là một giấc mơ thôi su dung biện pháp tu từ nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK#
Ở câu văn này, phép điệp ngữ được thể hiện ở cụm từ "xa nhau, giấc mơ". Việc lặp lại từ ngữ như vậy có tác dụng thể hiện được sự bàng hoàng, đau xót đến da diết của nhân vật Thành trong hoàn cảnh hai anh em sắp phải xa nhau. Đồng thời, phép điệp ngữ còn thể hiện được chân thực cảm giác đau đớn, hoàn cảnh chia tay tội nghiệp của hai anh em. Đó là cảm xúc da diết, chỉ mong đó không phải là sự thật. Tóm lại, nhờ phép điệp ngữ mà cảm xúc của nhân vật được bộc lộ một cách chân thực, da diết và sinh động
Tham khảo:
Ở câu văn này, phép điệp ngữ được thể hiện ở cụm từ "xa nhau, giấc mơ". Việc lặp lại từ ngữ như vậy có tác dụng thể hiện được sự bàng hoàng, đau xót đến da diết của nhân vật Thành trong hoàn cảnh hai anh em sắp phải xa nhau. Đồng thời, phép điệp ngữ còn thể hiện được chân thực cảm giác đau đớn, hoàn cảnh chia tay tội nghiệp của hai anh em. Đó là cảm xúc da diết, chỉ mong đó không phải là sự thật. Tóm lại, nhờ phép điệp ngữ mà cảm xúc của nhân vật được bộc lộ một cách chân thực, da diết và sinh động
Tham khảo!
Biện pháp tu từ : " Điệp từ ngắt quãng"
Tác dụng: bộc lộ cảm xúc khi chia xa của hai anh em Thành và Thủy, nhấn mạnh từ " xa nhau" là mong mỗi người trong gia đình đừng thờ ơ hãy quan tâm , đừng vì chuyện tư mà phá bỏ 1 gia đình hạnh phúc
a. Văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê. Tác giả: Khánh Hoài. Thể loại: văn bản nhật dụng.
b. Nội dung: Tình yêu thương của hai anh em Thành, Thủy và nỗi buồn của Thành khi sắp phải xa em.
c. Biện pháp điệp ngữ vòng "một giấc mơ" được lặp lại cho thấy nỗi đau đột ngột, bất ngờ của Thành.
tham khảo
Ở câu văn này, phép điệp ngữ được thể hiện ở cụm từ "xa nhau, giấc mơ". Việc lặp lại từ ngữ như vậy có tác dụng thể hiện được sự bàng hoàng, đau xót đến da diết của nhân vật Thành trong hoàn cảnh hai anh em sắp phải xa nhau. Đồng thời, phép điệp ngữ còn thể hiện được chân thực cảm giác đau đớn, hoàn cảnh chia tay tội nghiệp của hai anh em. Đó là cảm xúc da diết, chỉ mong đó không phải là sự thật. Tóm lại, nhờ phép điệp ngữ mà cảm xúc của nhân vật được bộc lộ một cách chân thực, da diết và sinh động
Tham khảo:
Ở câu văn này, phép điệp ngữ được thể hiện ở cụm từ "xa nhau, giấc mơ". Việc lặp lại từ ngữ như vậy có tác dụng thể hiện được sự bàng hoàng, đau xót đến da diết của nhân vật Thành trong hoàn cảnh hai anh em sắp phải xa nhau. Đồng thời, phép điệp ngữ còn thể hiện được chân thực cảm giác đau đớn, hoàn cảnh chia tay tội nghiệp của hai anh em. Đó là cảm xúc da diết, chỉ mong đó không phải là sự thật. Tóm lại, nhờ phép điệp ngữ mà cảm xúc của nhân vật được bộc lộ một cách chân thực, da diết và sinh động
BIÊN PHÁP TU TỪ : điệp ngữ
+) Điệp ngữ ngắt quãng (2 lần): Xa nhau
+) Điệp ngữ vòng<chuyển tiếp>(2 lần): Một giấc mơ
a) Tác dụng của biện pháp điệp ngữ: biểu đạt cảm xúc rõ nét nhất, biểu lộ được cảm xúc của ngườ anh khi phải chia tay em của mình cho người đọc, để người đọc dễ hiểu cảm xúc đó.
b) Thành ngữ là: "tứ cố vô thân"
Ý nghĩa: ý nói Thạch Sanh là người không có cha mẹ, anh em, bà con, không có bạn bè thân thích, không nơi nương tựa.
các câu nêu rõ mấy dạng điệp ngữ là,d ádfahiehfaiefhaweifefhaiefawefjweoifajwefoaiwfhawenwefbbff
Sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ
điệp ngữ