K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham Khảo:khủng long rất đa dạng về đời sống,thể là đi trên cạn,bơi dưới nước,leo cây,bay trên trời,......Khủng long đẻ trứng giống thằn lằn.Chủ yếu dị dưỡng

bạn chỉ cần hiểu thằn lằn như thế nào khủng long cũng như thế(chỉ là khủng long nó to hơn thôi

17 tháng 1 2022

Tham khảo

Ũa lớp 7 có học về khủng long hả:V

31 tháng 1 2021

Môi trường sống: sống chủ yếu trong hang, ở vùng núi hoặc vùng khô; chúng sớm thích nghi với đặc tính săn mồi trên không tại các vùng nông thôn thưa thớt cây cối, ít dân cư hay các khu vực gần mặt nước.

Đặc điểm hình dáng: 

Chim én có thân hình bé nhỏ, cơ thể thấp lùn nhưng chắc mập với mỏ ngắn, mềm; quai hàm khỏe, miệng rộngCác cánh dài, hẹp và nhọn đầu với 9 lông bay chính. Đuôi dài, xẻ thùy sâu, hơi lõm xuống hoặc hơi vuông có hình chạc với 12 lông chính. Con mái có đuôi dài hơn con trốngChân ngắn, dùng vào việc đậu trên cành hay dây điện, ít khi dùng để điLông có màu lam sẫm hay lục bóng ở phần trên, đơn giản hay có sọc ở phần dưới, thường có màu trắng hay hung. Lông đuôi dài, độ dài của lông đuôi lớp ngoài dài hơn.Một chim én trưởng thành có chiều dài cơ thể vào khoảng 10 – 24 cm và nặng khoảng 40 – 184 g

Đặc điểm tính cách và tập tính của chim én: 

Chim én bay giỏi, kỹ năng bay lượn điêu luyện; chúng dành phần lớn thời gian sống của mình để bay lượn trên bầu trời trong điều kiện cuộc sống bầy đàn hoặc riêng lẻ đơn độc tùy ý; còn lại, chim én chỉ đáp đất khi chúng đến mùa sinh nở.Sắp đến mùa lạnh, những con chim én sẽ lặng lẽ rời khỏi nơi cư trú của mình để tránh rét, và sẽ rủ nhau quay trở lại chính nơi này vào mùa xuân; tuy nhiên, chúng ít khi bay theo đàn.Chim én chung thủy, chúng lựa chọn bạn đời theo kiểu”một vợ một chồng”, thường sống cạnh khu vực sinh sản khi không di cú, và quay trở về chính nơi này sau đó để làm tổ mới và sinh sản.

 

31 tháng 1 2021

hi

 

1/ Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước và thích nghi với đời sống ở cạn?2/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn3/ Nêu vai trò của Lưỡng cư đối với con người.4/ Sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch.5/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồ6/ Đặc điểm sinh...
Đọc tiếp

1/ Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước và thích nghi với đời sống ở cạn?

2/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn

3/ Nêu vai trò của Lưỡng cư đối với con người.

4/ Sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch.

5/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồ

6/ Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu

7/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay

8/ Cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi vs đk sống

9/ Ưu điểm của sự thai sinh

10/ Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi vs đời sống bay

11/ Đặc điểm ctạo của cá voi thích nghi vs đời sống trg nước

12/ Phân biệt 3 bộ thú: ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt dựa vào bộ răng

1
21 tháng 3 2022

Tham khảo

1/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

– Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)→ dễ quan sát.

– Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ → bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.

– Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt → thuận lợi cho việc di chuyển.

3/ Vai trò:

+ Có lợi cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng

+ Có giá trị thực phẩm

+ Là vật thí nghiệm trong sinh học

+ Là chế phẩm dược phẩm

=> Cần bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế

10 tháng 5 2022

mình ko biết

10 tháng 5 2022

sorry

14 tháng 5 2021

- Gà:
+ Tập tính xã hội
+ Cấu tạo: -Mỏ ngắn, khỏe
                 -Cánh ngắn, tròn
                 -Chân to, móng cùn, con trống chân có cựa
                 -Kiếm mồi bằng cách bới đất, ăn hạt, cỏ non, chân khớp, giun, thân mềm
+ Sinh sản: Ở , hệ thống sinh sản bao gồm buồng trứng và ống dẫn trứng. Đó là lần đầu tiên trứng được hình thành và sau đó trưởng thành. Sau đó, chúng biến thành lòng đỏ trong một quả trứng . Trong quá trình thụ tinh, tinh dịch của con đực và con cái tiếp xúc với nhau, tinh dịch của gà trống vào .

- Gà:
+ Tập tính xã hội
+ Cấu tạo: -Mỏ ngắn, khỏe
                 -Cánh ngắn, tròn
                 -Chân to, móng cùn, con trống chân có cựa
                 -Kiếm mồi bằng cách bới đất, ăn hạt, cỏ non, chân khớp, giun, thân mềm
+ Sinh sản: Ở , hệ thống sinh sản bao gồm buồng trứng và ống dẫn trứng. Đó là lần đầu tiên trứng được hình thành và sau đó trưởng thành. Sau đó, chúng biến thành lòng đỏ trong một quả trứng . Trong quá trình thụ tinh, tinh dịch của con đực và con cái tiếp xúc với nhau, tinh dịch của gà trống vào .

20 tháng 3 2023

a. Nguyên nhân gây ra là:

- Nguyên nhân gây ra thủy triều là sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời

- Nguyên nhân gây ra dòng biển là nhiều con sông nhỏ, lớn đổ vào chỗ trũng của biển nên tạo ra dòng biển, có 2 loại dòng biển: dòng biển nóng và dòng biển lạnh

b.

 -Nước ngầm là nguồn cung cấp nước sinh hoạt và nước tưới quan trọng trên thế giới.

– Nước ngầm góp phần ổn định, điều tiết dòng chảy của sông ngòi.

– Nước ngầm còn có vai trò cố định các lớp đất đá bên trên, ngăn chặn sự sụt lún.

 

21 tháng 3 2023

Thank you bn nha

28 tháng 3 2021

Em tham khảo nhé !

* Đặc điểm về đs của chim bồ câu:

- Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi

- Sống trên cây, bay giỏi, có tập tính làm tổ trên cây

- Là động vật hằng nhiệt

* Sinh sản:

- Mỗi lứa đẻ 2 trứng, trứng giàu noãn hoàng, có vỏ đá vôi

- Chim trống, mái thay nhau ấp trứng

- Chim non mới sinh ra còn yếu đc nuôi bằng sữa diều

Đời sống 

- Tổ tiên của chim bồ câu nhà là bồ câu núi, màu lam, hiện còn sống và làm tổ trong điều kiện hoang dã ở nhiều vùng núi Châu Âu, Châu Á và Bắc Phi.

- Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt: có thân nhiệt ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ môi trường.

Sinh sản

+ Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối, khi đạp mái (giao phối) xoang huyệt lộn ra ngoài làm thành cơ quan giao phối tạm thời.

+ Trứng được thụ tinh trong.

+ Mỗi lần đẻ chỉ gồm 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.

+ Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng tạo thành chim con.

+ Chim con mới nở, trên thân chỉ có một ít lông tơ, được chim bố mẹ mớm nuôi bằng sữa diều (sữa tiết từ diều của bố mẹ).

12 tháng 4 2016

- Thụ tinh trong à Hiệu quả thụ tinh cao

Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu

- Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời

- Đẻ ít trứng (trứng)

- Trứng có nhiều noãn hoàng và có vỏ đá vôi bao bọc

- Trứng được cả chim trống và mái ấp

- Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ

Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay là

- Thân hình thoi-->giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh-->quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau-->giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng-->làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp-->giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng-->làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân-->phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống là

- Bộ lông mao dày, xốp-->giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm.

- Chi trước ngắn-->đào hang, di chuyển.

- Chi sau dài khỏe-->bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.

- Mũi thính, lông xúc giác: cảm giác xúc giác nhanh nhạy-->thăm dò thức ăn, phát hiện kẻ thù, thăm dò môi trường.

- Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động theo các phía-->định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù.

- Mắt có mí, cử động được-->giữ mắt không bị khô, bảo vệ khi thỏ trốn trong bụi gai rậm

Đặc điểm cấu tạo ngoài của dơi thích nghi với đời sống là

Chi trước biến đổi thành cánh da, mềm rộng nối với chi sau và đuôi. Chi sau nhỏ, yếu-->bám vào cành cây. Lông mao thưa, mềm mại, đuôi ngắn. Cơ thể ngắn, thon nhỏ, hẹp. Răng nhọn, sắc phá vỡ vỏ cứng của sâu bọ.

Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá voi thích nghi với đời sống là

Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn. Có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ ngắn. Vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo. Chi sau tiêu giảm. Sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa.