Một đường ống có thể làm đầy bể trong 20 phút và một đường ống khác có thể làm đầy bể tương tự trong 15 phút. Nếu mở đồng thời cả hai ống thì chúng phải mất bao lâu để đổ đầy bình?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau 4 phút hai bể bơm được số phần bể là :
\(4\times\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{20}\right)=\frac{7}{15}\text{ bể}\)
thể tích còn lại của bể là : \(1-\frac{7}{15}=\frac{8}{15}\text{ bể}\)
Ống B cần số phút để làm đầy bể là : \(\frac{8}{15}:\frac{1}{20}=\frac{32}{3}\text{ phút}\)
Vậy tổn số thời gian làm đầy bể là : \(4+\frac{32}{3}=\frac{44}{3}\text{ phút}\)
trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được \(\frac{1}{8}\text{ bể, vòi thứ 2 chảy được }\frac{1}{10}\text{ bể}\)
thế nên trong 1 giờ, hai vòi chảy được là \(\frac{1}{8}+\frac{1}{10}=\frac{9}{40\text{ }}\text{ bể}\)
vậy hai vòi chảy đề bể trong \(\frac{40}{9}\text{ giờ}\)
Gọi năng suất làm việc của ống B trong 1 giờ là x (bể) Đk : x<1
năng suất làm việc của ống C trong 1 giờ là 2x(bể)
năng suất làm việc của ống A trong 1 giờ là 1/12+2x(bể)
Theo đề bài , ta có phương trình:
2(1/12+2x+x)=1/3 <=>(1/12+3x)=1/6 <=>3x=1/12 <=>x=1/36
Năng suất làm việc của ống C trong 1 giờ là: 2*1/36=1/18(bể)
Thời gian để ống C thoát hết 1 bể nước đầy là :1/(1/18)=18(giờ)
Vậy thời gian để ống C thoát hết 1 bể nước đầy là 18 giờ
Mỗi phút vòi thứ nhất bơm đuuợc \(\frac{1}{20}\text{ bể}\) vòi thứ hai bơm được \(\frac{1}{15}\text{ bể}\)
vậy trong 1 phút hai vòi bơm được thể tích bể là : \(\frac{1}{20}+\frac{1}{15}=\frac{7}{60}\text{ bể}\)
vậy nếu mở cả hai vòi thì mất \(\frac{60}{7}\text{ phút }\) để bơm đầy bể