Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi giờ vòi 1 chảy 1/6 bể; vòi 2 chảy 1/4 bể; vòi 3 chảy: 1/8 bể.
Nếu để vòi 1 và vòi 2 chảy vào và vòi 3 chảy ra thì mỗi giờ cả ba vọi chảy được:
1/6 + 1/4 - 1/8 = 7/24 (bể)
Thời gian đầy bể là:
1 : 7/24 = 1 x 24/7 = 24/7 giờ
TRUNG BÌNH VÒI 1 CHẢY TRONG 1 GIỜ LÀ
1:12=1/12(BỂ)
TRUNG BÌNH VÒI 2 CHẢY TRONG 1 GỜI LÀ :
1:(6:2/5)=1/15(BỂ)
TRUNG BÌNH 3 VÒI CHẢY TRONG 1 GỜI LÀ :
1:4=1/4(BỂ)
TRUNG BÌNH VÒI 3 CHẢY TRONG 1 GỜI LÀ
1/4-(1/15+1/12)=1/10(BỂ)
SỐ GIỜ vÒI 3 CHẢY ĐẦY BỂ LÀ :
1:1/10=10(GIỜ)
Vòi thứ nhất chảy trong 1 giờ được :
1 : 6 = 1/6 ( bể )
Vòi thứ 2 chảy trong 1 giờ được :
1 : 4 = 1/4 ( bể )
Đổi 1 giờ 20 phút = 4/3 giờ
3 vòi cùng chảy trong 1 giờ được :
1 : 4/3 = 3/4 ( bể )
Vòi thứ 3 chảy trong 1 giờ được :
3/4 − 1/6 − 1/4 = 1/3 ( bể)
Vậy riêng vòi thứ 3 chảy được :
1 : 1/3 = 3 ( giờ )
Đáp số : 3 giờ
Bài giải :
Coi lượng nước đầy bể là 720 phần bằng nhau thì mỗi phút cả ba vòi cùng chảy được số phần bể là:
720 : 80 = 9 (phần).
Mỗi phút vòi thứ nhất chảy một mình được số phần của bể là:
720 : 360 = 2 (phần).
Mỗi phút vòi thứ hai chảy một mình được số phần của bể là:
720 : 240 = 3 (phần).
Do đó mỗi phút vòi thứ ba chảy một mình được số phần của bể là:
9 - (2 + 3) = 4 (phần).
Thời gian để vòi thứ ba chảy một mình đầy bể là:
720 : 4 = 180 (phút). (Đổi 180 phút = 3 giờ).
Vậy sau 3 giờ vòi thứ ba chảy một mình sẽ đầy bể.
Ai tích mình đi mình tích lại cho
Trong 1 phút vòi I chảy được
1
45
bể.
Trong 1 phút vòi II chảy được
1
30
bể.
Trong 1 phút cả hai vòi chảy được
1
45
+
1
30
=
1
18
bể.
Nếu mở cả hai vòi cùng một lúc thì thời gian chảy đầy bể là:
1
:
1
18
=
18
(phút).
Bài giải
Một phút vòi I chảy được:
\(1:45=\dfrac{1}{45}\)(bể)
Một phút vòi II chảy được:
\(1:30=\dfrac{1}{30}\)(bể)
Mở cả hai vòi cùng một lúc thì sau số lâu đầy bể là:
\(1:\left(\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{30}\right)=18\)(phút)
Đ/s: \(18p\)