Dẫn luồng khí H2 dư đi qua ống nghiệm chứa 16 gam CuO nung nóng .Sau một thời gian thu được chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn A bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch B và 3,36 lít( điều kiện tiêu chuẩn) khí không màu mùi xốc. a. tính phần trăm khối lượng cho đã bị khử b. cho dung dịch B phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau khi phản ứng kết thúc lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung Lm hộ mik vs ạ !!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{7,168}{22,4}=0,32\left(mol\right)\)
Pt : 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2\(|\)
2 3 1 3
a 0,32
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2\(|\)
1 1 1 1
b 0,32
Gọi a là số mol của Al
b là số mol của Mg
Theo đề ta có : mAl Mg+ m = 6,6 (g)
⇒ nAl . MAl + nMg . MMg = 6,6 g
27a + 24b = 6,6g (1)
Theo phương trình : 3a + 1b = 0,32 (2)
Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :
27a + 24b = 6,6
3a + 1b = 0,32
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,024\\b=0,248\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của nhôm
mAl = nAl . MAl
= 0,024 .27
= 0,648 (g)
Khối lượng của magie
mMg = nMg . MMg
= 0,248 . 24
= 5,952 (g)
Pt : H2 + CuO → (to) Cu + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,32 0,32
Số mol của đồng
nCu = \(\dfrac{0,32.1}{1}=0,32\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng
mCu = nCu . MCu
= 0,32 . 64
= 20,48 (mol)
Chúc bạn học tốt
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{100.96,48}{100}=96,48\left(g\right)\)
\(m_{dd.sau.thí.nghiệm}=\dfrac{96,48.100}{90}=107,2\left(g\right)\)
=> \(m_{H_2O\left(thêm\right)}=107,2-100=7,2\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\)
=> nO(mất đi) = 0,4 (mol)
Có: mX = mY + mO(mất đi) = 113,6 + 0,4.16 = 120 (g)
2H(Axit) + O(Oxit) → H2O
→ nH(Axit) = 2.nO(Oxit)
Gọi số mol của Fe3O4 và CuO lần lượt là x và y
BTNT O: 4x + y = 0,6
BTKL: 56 . 3x + 64y = 29,6
=> x = 0,1 và y = 0,2
=> %Fe3O4 = 59,18%
%CuO = 40,82%
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{0,1\cdot80}{40}\cdot100\%=20\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=80\%\)
Trong trường hợp này, X đã “bão hòa”, không thể cho e được nữa, nhưng nó đã được CO lấy đi một lượng O để phá vỡ trạng thái này. CO + [O] →CO2
Và thế là X trở thành Y, lại có thể cho e với N+5 tạo thành NO, NO2.
Theo lý thuyết, nếu HNO3 lại đưa Y lên trạng thái bão hòa thì số mol e mà N+5 nhận được là 0,24 x 2 = 0,48 mol
Nhưng trên thực tế, con số này là 0,11 x 3 + 0,07 x 1= 0,40 mol
Sở dĩ điều này xảy ra là do có một lượng Fe chỉ tồn tại ở số oxi hóa +2
→ nFe2+ = 0,48 – 0,40 =0,08 → mFe(NO3)2 = 14,4 gam
Chọn đáp án C
a)
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
Gọi số mol CuO bị khử là a
\(n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
a----------------->a
Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O
a---------------------------->a
=> a = 0,15 (mol)
=> Phần trăm CuO bị khử = \(\dfrac{0,15}{0,2}.100\%=75\%\)
b)
Bảo toàn Cu: \(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{BaSO_4}=0,2\left(mol\right)\\n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mrắn = 0,2.233 + 0,2.80 = 62,6(g)