Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) %m S = 12,9 %
n Ag : n S = \(\dfrac{87,1}{108}\div\dfrac{12,9}{32}\approx0,8\div0,4=2\div1\)
=> CTĐG : (Ag2S)n
Mà M Ag2S = 108 . 2 + 32 = 248 ( g / mol ) => n = 1
b) %m O = 53,33%
Có: n Mg : n S : n O = \(\dfrac{20}{24}\div\dfrac{26,67}{32}\div\dfrac{53,33}{16}=0,83\div0,83\div3,3\)
\(\approx1\div1\div4\)
=> CTĐG: (MgSO4)n
Mà M MgSO4 = 24 + 32 + 16 . 4 = 120 ( g / mol ) => n = 1
Vậy CT của B : MgSO4
c)
m K : m S : m O = 39 : 16 : 32
=> n K : n S : n O = 1 : 0,5 : 2 = 2 : 1 : 4
=> CT của D: K2SO4
d) Theo đề: M E = 2 . 28 = 56 ( g / mol )
%m H = 14,29 %
Có: n C : n H = \(\dfrac{85,71}{12}\div\dfrac{14,29}{1}=7,14\div14,29\approx1\div2\)
=> CTĐG : (CH2)n
Mà M CH2 = 12 + 2 = 14 ( g / mol ) => n = 4
Vậy Ct của E : C4H8
e) %m O = 46,21 %
n K : n Cl : n O = \(\dfrac{28,16}{39}\div\dfrac{25,63}{35,5}\div\dfrac{46,21}{16}=0,72\div0,72\div2,89\)
\(\approx1\div1\div4\)
=> CTĐG: ( KCLO4)n
Mà M KCLO4 = 39 + 35,5 + 16 . 4 = 138,5 ( g/mol )
=> n = 1
Vậy CT của F : KCLO4
\(PTK_{KNO_3}=101\left(đvC\right)\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%_K=\dfrac{39}{101}\cdot100\%=38,61\%\\\%_N=\dfrac{14}{101}\cdot100\%=13,86\%\\\%_O=100\%-38,61\%-13,86\%=47,53\%\end{matrix}\right.\)
Trong hợp chất:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=80\cdot80\%=64\left(g\right)\\m_O=80\cdot20\%=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH A là \(CuO\)
Bài 7:
Đặt CTHH là \(Ca_xN_yO_z\)
\(\%_O=100\%-24,4\%-17,1\%=58,5\%\\ x:y:z=\dfrac{24,4}{40}:\dfrac{17,1}{14}:\dfrac{58,5}{16}=0,61:1,22:3,66\approx1:2:6\\ \Rightarrow CTHH:Ca\left(NO_3\right)_2\)
Bài 8:
Đặt CTHH là \(C_xH_y\)
\(x:y=\dfrac{75}{12}:\dfrac{25}{1}=6,25:25=1:4\\ \Rightarrow CTHH:CH_4\)
Gọi công thức hoá học của hợp chất là: \(Cu_xS_yO_z\)
Ta có: \(64x:32y:16z=40:20:40\)
\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}\)
\(\Rightarrow x:y:z=1:1:4\)
Vậy công thức hoá học đơn giản của hợp chất B là: \(\left(CuSO_4\right)n\)
Ta lại có: \(\left(CuSO_4\right)n=160\)
\(\Rightarrow160n=160\)
\(\Rightarrow n=1\)
Vậy công thức hoá học của hợp chất B là:\(CuSO_4\)
Ta có: %O = 100 - 40 - 12 = 48%
Gọi CTHH của hợp chất là CaxCyOz.
\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{40}{40}:\dfrac{12}{12}:\dfrac{48}{16}=1:1:3\)
→ CTHH của hợp chất có dạng là (CaCO3)n
\(\Rightarrow n=\dfrac{100}{40+12+16.3}=1\)
Vậy: CTHH cần tìm là CaCO3
\(m_H=\dfrac{98.3,06}{100}=3\left(g\right)=>n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)
\(m_P=\dfrac{31,63.98}{100}=31\left(g\right)=>n_P=\dfrac{31}{31}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=\dfrac{65,31.98}{100}=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)
=> CTHH: H3PO4
\(m_H=\dfrac{98.3,06}{100}=3\left(g\right)=>n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)
\(m_P=\dfrac{31,63.98}{100}=31\left(g\right)=>n_P=\dfrac{31}{31}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=\dfrac{65,31.98}{100}=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)
=> CTHH:H3PO4
\(Đặt.CTTQ:Cu_aS_mO_z\left(a,m,z:nguyên,dương\right)\\ m_{Cu}=40\%.160=64\left(g\right)\Rightarrow a=n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\\ m_S=20\%.160=32\left(g\right)\Rightarrow m=n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\ m_O=40\%.160=64\left(g\right)\Rightarrow z=n_O=\dfrac{64}{16}=4\\ \Rightarrow a=1;m=1;z=4\\ \Rightarrow CTHH:CuSO_4\)
Trong một mol hợp chất có:
\(m_{Mg}=120.20\%=24g\)
\(\rightarrow n_{Mg}=\frac{24}{24}=1mol\)
\(m_S=120.26,67\%\approx32g\)
\(\rightarrow n_S=\frac{32}{32}=1mol\)
\(m_O=120.53,33\%\approx64g\)
\(\rightarrow n_O=\frac{64}{16}=4mol\)
Vậy CTHH của hợp chất \(MgSO_4\)