dẫn khí hidro đi qua ống thủy tinh chứa 16 g bột CuO nung đến 400 độ C
a Tính khối lượng H2O tạo thành nếu lượng CuO phản ứng chiếm 80% lượng ban đầu
b Tính khối lượng chất rắn sau phản ứng Nếu đã dùng 3,718 l H2 ở điều kiện chuẩn và phản ứng xảy ra hoàn toàn
c Tính H% theo CuO nếu khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng nặng 13,28 g
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)
\(n_{CuO\left(bđ\right)}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuO\left(pứ\right)}=0,2.80\%=0,16\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=n_{CuO}=0,16\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2O}=0,16.18=2,88\left(g\right)\)
b) \(n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\Rightarrow\)Sau phản ứng CuO dư
Chất rắn sau phản ứng là Cu, CuO dư
\(m_{cr}=0,15.64+\left(0,2-0,15\right).80=13,6\left(g\right)\)
c) Gọi x là số mol CuO phản ứng
\(m_{cr}=\left(0,2-x\right).80+64x=13,28\)
=> x=0,17 (mol)
\(H=\dfrac{0,17}{0,2}.100=85\%\)
a) PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
b+c) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_{CuO}=n_{Cu}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\\m_{CuO}=80\cdot0,1=8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
d) Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) CuO còn dư, Hidro p/ứ hết
\(\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CuO\left(dư\right)}=80\cdot0,05=4\left(g\right)\)
nCuO=12/80=0,15(mol)
nH2=2,24/22,4=0,1(mol)
a) PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O
Ta có: 0,15/1 > 0,1/1
-> CuO dư, H2 hết => Tính theo nH2
b) Ta sẽ có: nCu= nCuO(p.ứ)=nH2O= nH2=0,1(mol)
=> mH2O=0,1.18=1,8(g)
c) nCuO(dư)=0,15 - 0,1= 0,05(mol)
m(rắn)= mCu + mCuO(dư)= 0,1.64 + 0,05.80= 10,4(g)
=>a=10,4(g)
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Số mol của đồng (II) oxit
nCuO = \(\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
a) Pt : H2 + CuO → Cu + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,1 0,15 0,1 0,1
b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,15}{1}\)
⇒ H2 phản ứng hết , CuO dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của H2
b) Số mol của nước
nH2O = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của nước
mH2O = nH2O . MH2O
= 0,1. 18
= 1,8 (g)
Số mol của đồng
nCu = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng
mCu = nCu . MCu
= 0,1 . 64
= 6,4 (g)
Chúc bạn học tốt
nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
nCuO = 8/80 = 0,1 (mol)
PTHH: CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O
LTL: 0,1 < 0,3 => H2 dư
nCu = nH2O = nCuO = 0,1 (mol)
mCu = 0,1 . 64 = 6,4 (g)
Số phân tử H2O: 0,1 . 6.10^23 = 0,6.10^23 (phân tử)
a) PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
b) Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)=n_{NaOH}\) \(\Rightarrow m_{NaOH}=0,1\cdot40=4\left(g\right)\)
c) PTHH: \(H_2+CuO\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\\n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) CuO còn dư, Hidro p/ứ hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,05\left(mol\right)\\n_{CuO\left(dư\right)}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{rắn}=m_{Cu}+m_{CuO}=9,2\left(g\right)\)
PT: \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)
a, Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{64}{80}=0,8\left(mol\right)\)
Mà: H% = 80%
\(\Rightarrow n_{CuO\left(pư\right)}=0,8.80\%=0,64\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=0,64\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,64.64=40,96\left(g\right)\)
b, \(n_{CuO\left(saupư\right)}=0,8-0,64=0,16\left(mol\right)\)
⇒ m chất rắn = mCuO (sau pư) + mCu = 53,76 (g)
Cái hiệu suất đó chỉ áp dụng cho mỗi tính số mol đã phản ứng chứ không dùng để tính các đại lượng khác đúng không ạ?
cop tên ng ta nè
a) CuO+H2−to→Cu+H2OCuO+H2−to→Cu+H2O
nCuO(bđ)=1680=0,2(mol)nCuO(bđ)=1680=0,2(mol)
⇒nCuO(pứ)=0,2.80%=0,16(mol)⇒nCuO(pứ)=0,2.80%=0,16(mol)
nH2O=nCuO=0,16(mol)nH2O=nCuO=0,16(mol)
=> mH2O=0,16.18=2,88(g)mH2O=0,16.18=2,88(g)
b) nH2=0,15(mol)nH2=0,15(mol)
Lập tỉ lệ : 0,21>0,151⇒0,21>0,151⇒Sau phản ứng CuO dư
Chất rắn sau phản ứng là Cu, CuO dư
mcr=0,15.64+(0,2−0,15).80=13,6(g)mcr=0,15.64+(0,2−0,15).80=13,6(g)
c) Gọi x là số mol CuO phản ứng
mcr=(0,2−x).80+64x=13,28mcr=(0,2−x).80+64x=13,28
=> x=0,17 (mol)