K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2016

Diện tích toàn phần của khối nhựa hình lập phương là:

10 x 10 x 6 = 600 (cm2)

Cạnh khối gỗ hình lập phương là:

10 : 2 = 5 (cm)

Diện tích toàn phần của khối gỗ hình lập phương là:

5 x 5 x 6 = 150 (cm2)

Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gấp số lần là:

600 : 150 = 4 (lần)

26 tháng 5 2016

Để mình hướng dẫn vậy : 

a) Bạn tự chứng minh

b) Vì I là trung điểm của PQ nên I cũng là trung điểm của AM. Gọi I' là giao điểm của OE và AM , chứng minh tam giác AFI' = tam giác MEI' rồi suy ra AI' = I'M=> I' trùng với I => đpcm

c) Bạn chứng minh tam giác MEA đều rồi => góc MAE = AEM = POM rồi tiếp tục suy ra OMP = OEA => tam giác đồng dạng. 

26 tháng 5 2016

Để mình hướng dẫn vậy : 
a) Bạn tự chứng minh
b) Vì I là trung điểm của PQ nên I cũng là trung điểm của AM. Gọi I' là giao điểm của OE và AM , chứng minh tam giác AFI' = tam giác MEI' rồi suy ra AI' = I'M=> I' trùng với I => đpcm
c) Bạn chứng minh tam giác MEA đều rồi => góc MAE = AEM = POM rồi tiếp tục suy ra OMP = OEA => tam giác đồng dạng. 

12 tháng 12 2016

Hướng giải: 

a) Áp dụng đường trung bình của tam giác ( gợi ý : tam giác CAF) 

b) Áp dụng đường trung bình của tam giác ( gợi ý : tam giác CAF) - câu a

kq: hình bình hành (dấu hiệu: tứ giác có 2 cạnh đối song song và bằng nhau)

c) cm BFKC là hình chữ nhật 

(bằng cách: - cm BFKC là hình bình hành theo dấu hiệu tứ giác có 2 cặp cạnh đối song song

- cm BFKC là hình chữ nhật theo dấu hiệu hình bình hành có 1 go1cv vuông là hình chữ nhật) 

Áp dụng tính chất hình chữ nhật có 2 đường chéo bằng nhau và CẮT NHAU TẠI TRUNG ĐIỂM MỖI ĐƯỜNG) 

d) EI // OC (do OEIC là hình bình hành - cmt ở câu b)

Có chung điểm I => HI // EI (// OC) hay HK // EI 

13 tháng 4 2016

a) Áp dụng định lí Pi - ta - go, ta có:

102 - 52 = 75 => AC = \(\sqrt{75}\)

Còn mấy phần kia mình hơi vội nên chưa lm đc thông cảm nhé

2 tháng 12 2015

c. Bạn C/m Tam Giác HOF- Tam giác KOA đồng dạng

=>OH/OK=OF/OA

=>OK.OF= OH.OA=OB^2=OD^2

=>OK/OD=OD/OF

=> Tam giác ODK và Tam giác OFD đồng dạng

=>Tam giác ODF vuông tại D

=>FD la tiếp tuyến của (O) (đpcm)

d. EI=BI=IA (IE la trung tuyến của tam giác vuông ABE)

=>góc IEB=góc IBE; Cmtt ta có góc FDE = góc FED

mà (góc IBE+ góc FDE)= 90 nên (góc IEB+góc FED)=90

=> F,E,I thẳng hàng

Ta có BINF là hình bình hành nên  FN=BI=IA => IANF la hbh 

=> AN=IF=IE+EF=IB+DF=FN+DF=DN (đpcm)