K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2022

C

11 tháng 2 2022

Bội chung nhỏ nhất của 8 ; 18 ; 30 là:

A.1080    

B.120    

C. 360    

D.Một kết quả khác

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

BC(8, 6) = B(24) ={0; 24; 48; 72; 96; 120;...}

Vậy các bội chung nhỏ hơn 100 của 8 và 6 là : 0; 24; 48; 72; 96.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

- Ta có: B(6) = {0; 6; 12; 18; 29; 30; 36; 42; 48;.. }

B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48;..}

=> BC(6, 8) = {0; 24; 48;...}

Vậy số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(6, 8) là 24

* Nhận xét: Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp bội chung của hai số 6, 8 là ước của các bội chung của 6 và 8.

- Ta có: B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39;… }

B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 38; 32; 36; 40; 44; 48; 52;...}

B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48;...}

=> BC(3, 4, 8) = {0; 24; 48;...}

Vậy số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(3, 4, 8) là 24.

* Nhận xét: Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp bội chung của ba số 3, 4, 8 là ước của các bội chung của 3, 4, 8.

10 tháng 8 2016

60   = 22 . 3 . 5

280  = 2.      5 . 7

BCNN = 23 . 3 . 5 . 7 = 840

BCNN(7, 8)=56

HT và $$$

19 tháng 12 2017

8 = 23

10 = 2.5

20 = 22.5

BCNN ( 8 ; 10 ; 20 ) = 23 . 5 = 8 . 5 = 40

19 tháng 12 2017

40 nhé

8 tháng 9 2016

BCNN = 72

8 tháng 9 2016

bcnn la 72 -_-!

27 tháng 2 2017

Phân tích ra thừa số nguyên tố:

2=2; 3=3; 5=5; 8=2^3

=>BCNN(2;3;5;8)=2^3.3.5=120

2 = 2 ; 5 = 5

3 = 3 ; 8 =23

Cofn laji tuwj giari

14 tháng 11 2021

91

BC và tích 2 số = nhau

14 tháng 11 2021

Tham khảo:

Ta có, 7 và 13 đều là các số nguyên tố 

Nên 7 và 13 cũng là hai số nguyên tố cùng nhau

Do đó: BCNN(7, 13) = 7 . 13 = 91. 

BCNN và tích của 2 số bằng nhau.

24 tháng 10 2015

câu a; b cách làm tương tự nhau. Bạn xem câu ở câu hỏi tương tự: http://olm.vn/hoi-dap/question/89869.html

c) đề bài cho [a;b] + (a;b) = 15

gọi d = (a;b) => a = d.m; b = d.n ( coi m < n và m; n nguyên tố cùng nhau)

Ta có: [a;b] = \(\frac{a.b}{d}=\frac{dm.dn}{d}=d.m.n\)

khi đó, d.mn + d = 15 => d(m.n + 1) = 15 => m.n + 1 \(\in\) Ư(15)  mà m.n + 1 >

=> m.n + 1 \(\in\) {3;5;15} 

+) m.n + 1 = 3 => m.n = 2 = 1.2 => m = 1; n = 2 và d = 5 => a = 5.1 = 5; b = 5.2 = 10

+) m.n + 1 = 5 => m.n = 4 = 1.4 => m = 1; n = 4 và d = 3 => a = 3.1 = 3; b = 3.4 = 12

+) m.n + 1 = 15 => m.n = 14 =1 .14 = 2.7

m =1; n = 14 ; d = 1 => a= 1; b = 14

m = 2; n = 7 ;d = 1 => a = 2; b = 7

Vậy....