K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2022

D. Mg.

15 tháng 8 2018

Đáp án: A.

Phương trình hóa học:

Số mol khí N O 2 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Theo phương trình hoá học :

n M = 0,2 mol và

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng mol nguyên tử của kim loại M :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

⇒ kim loại là Cu (đồng).

Gọi V (ml) là thể tích của dung dịch H N O 3 60,0%. Ta có phương trình liên hệ V với n H N O 3 :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

⇒ V = 61,5 ml

Câu 36. Hoà tan hoàn toàn 7,8 g kim loại X vào dung dịch HNO3 thu được 0,672 lít khí N2O (đktc). Vậy X có thể làA. Cu B. Fe C. Zn D. AlCâu 37. Trộn 100ml dung dịch H2SO4 0,1M với 100ml dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch Y. pH của dung dịch Y làA. 2 B. 1,7 C. 12 D. 3Câu 38. Dung dịch X gồm a mol Na+; 0,15 mol K+; 0,1 mol HCO3-; 0,15 mol CO32- và 0,1 mol SO42-. Tổng khối lượng muối trong dung dịch X làA. 33,8 gam B. 48,5 gam. C. 29,5 gam. D. 40,9...
Đọc tiếp

Câu 36. Hoà tan hoàn toàn 7,8 g kim loại X vào dung dịch HNO3 thu được 0,672 lít khí N2O (đktc). Vậy X có thể là

A. Cu B. Fe C. Zn D. Al

Câu 37. Trộn 100ml dung dịch H2SO4 0,1M với 100ml dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch Y. pH của dung dịch Y là

A. 2 B. 1,7 C. 12 D. 3

Câu 38. Dung dịch X gồm a mol Na+; 0,15 mol K+; 0,1 mol HCO3-; 0,15 mol CO32- và 0,1 mol SO42-. Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là

A. 33,8 gam B. 48,5 gam. C. 29,5 gam. D. 40,9 gam.

Câu 39. Hoà tan m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 1,344 lit khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là:

A. 1,12 gam. B. 3,36 gam. C. 0,56 gam. D. 5,6 gam.

Câu 40. Cho 13,9 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lit khí NO (đktc) duy nhất. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là

A. 49,1% B. 21,15 % C. 19,42 % D. 65,9 %

 

Cho C=12, H=1, O=16, N=14, Zn=65, Al=27, Fe=56, Cu =64, S=32, Na=23, K=39.

có giải bài làm rõ ràng càng tốt ạ . mình cảm ơn

0
17 tháng 1 2016

a) Gọi Kl cần tìm là X có hóa trị chưa biết là n

2X+ 2nHCl = 2XCln+ nH2

Có nH2=0,25 mol --> nX= 0,5/n mol ---> mX=0,5.MX/n=16,25 --> MX=32,5n

n=1 => MX=32,5( không có Kl nào tm)

n=2 => MX=65( Zn)

b) nHCl= 2nH2=2.0,25=0,5 mol

==> VddHCl cần = 0,5/0,2=2,5 lit

 

 

 

 

21 tháng 5 2022

Đặt kim loại M có hoá trị n (n ∈ N*)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)

PTHH: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\uparrow\)

            \(\dfrac{0,75}{n}\)<------------------------0,375

\(\rightarrow M_M=\dfrac{6,75}{\dfrac{0,75}{n}}=9n\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì n là hoá trị của M nên ta có bảng

n123
MM91827
 LoạiLoạiAl

Vậy M là kim loại Al

20 tháng 5 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\\ pthh:2M+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2\) 
          \(\dfrac{0,75}{x}\)                                     0,375 (mol) 
\(M_M=\dfrac{6,75}{\dfrac{0,75}{x}}=\dfrac{9}{x}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
xét x = 1 (L) 
      X = 2 (L) 
      x= 3  (Al) 
=> M là Al có hóa trị III

1 tháng 6 2018

Đáp án B

Số mol NO là Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 → {n = 2, M = 64)} ⇒ M là Cu

17 tháng 12 2019

Đọc quá trình, tổng hợp lại bằng sơ đồ:

Bảo toàn nguyên tố H có nH2O = 0,56 mol → ghép cụm có nNO = 0,28 mol.

Bảo toàn N có nNO3- trong X = 0,4 mol và bảo toàn S có nSO42- = 0,22 mol.

Dung dịch X có thể tích 200 mL + 44 mL = 244 mL. Công thức: CM = n ÷ V

[SO42-] = 0,22 ÷ 0,244 = 0,902M và [NO3-] = 0,4 ÷ 0,244 = 1,640M.

Đáp án B

10 tháng 1 2022

a) Đặt KL là A (hoá trị x) (x:nguyên, dương)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ 2A+xH_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_x+xH_2\\ a,n_A=\dfrac{2.0,2}{x}=\dfrac{0,4}{x}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{11,2}{\dfrac{0,4}{x}}=28x\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xét các TH với x=1,2,3,8/3 thì x=2 thoả mãn => MA=56(g/mol)

=> A là sắt (Fe=56)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{H_2SO_4}=n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ b,m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\\ c,m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{19,6.100}{20}=98\left(g\right)\\ m_{ddmuoi}=11,2+98-0,2.2=108,8\left(g\right)\\ C\%_{ddFeSO_4}=\dfrac{152.0,2}{108,8}.100\approx27,941\%\)