K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2022

  Ý kiến trên là không đúng với phương pháp phân tích tục ngữ (căn cứ vào đặc trưng cơ bản của thế loại) bởi vì tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, có tính hàm xúc cao, chứa đựng nội dung thông tin lớn. Nêu chi tìm hiểu nghĩa đen sè không hiểu ngầm ý sâu sa của dân gian vì tục ngữ là “túi khôn” là trí tuệ, triết lí dân gian.

Vì vậy, nói đến tục ngữ phải chú ý đến nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Nghĩa đen là nghĩa trực tiếp, gắn với sự việc và hiện tượng ban đầu. Nghĩa bóng là nghĩa gián tiếp, nghĩa ẩn dụ, nghĩa biểu tượng.

-   Phân tích nghĩa câu tục ngữ: "Tấc đất, tấc vàng"

+ Nghĩa đen:

Vế một: “Tấc” là đơn vị đo lường trong dân gian. Một tấc bằng 1/10 thước. “Đất” là đất đai trồng trọt, chăn nuôi nói chung. Nghĩa đủ “tấc đất” là mảnh đất nhỏ.

Vế hai: “Vàng” là kim loại quý thường được đo bằng cân tiểu li. Nghĩa vế hai “tấc vàng” chỉ về một lượng vàng lớn.

 

Nghĩa cả câu: Mảnh đất nhỏ bằng một lượng vàng lớn.

+ Nghĩa bóng: Câu tục ngừ nêu bật giá trị của đất trong đời sống lao động sản xuất của con người. Đất là của cải, vì vậy cần sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả không được lãng phí

like nha

10 tháng 1 2022

cách gieo vần mà bạn

29 tháng 1 2023

Cách gieo vần chủ yếu: gieo vần lưng, vần chân.

Từ được gieo vần trong câu tục ngữ trên: tấc - đất.

5 tháng 2 2021

câu tục ngữ “Tấc đấttấc vàng” đã khẳng định giá trị của đấtđất quý nhưvàngđất quý hơn vàng. Nó nhắc nhở mọi người phải biết quý trọng, giữ gìn, bảo vệ đấtđai; không ai được phá hoại đất đai, lãng phí đất đai.

5 tháng 2 2021

Đất nước Việt Nam chúng ta từ lâu nay đều có truyền thống làm nghề nông nghiệp phát triển cây lúa nước đã trở thành một truyền thống lâu đời của người dân nước ta. Một nghề truyền thống phát triển từ đời này sang đời khác. Tất cả những nông sản, tài sản của chúng ta đều được hình thành trên đất mà ra. Câu tục ngữ “Tấc đất tấc vàng” nói lên vai trò của đất đai trong cuộc sống của con người.

Chắc hẳn, mỗi người đều tự hỏi “Tấc đất tấc vàng” có ý nghĩa như thế nào. Ngày xưa, ông bà ta thường dùng đơn vị chính là “tấc” để đo đơn vị trọng lượng cũng như đo diện tích. “Tấc đất, tấc vàng” đã so sánh đất đai quý giá như vàng bạc. “Vàng” vốn là một loại kim loại quý từ xưa tới nay. Theo thời gian, đồng tiền có thể mất giá nhưng vàng thì không. Khi so sánh “đất” với “vàng”, người xưa muốn nhấn mạnh tới con cháu phải biết trân trọng đất đai. Bởi có đất đai chính là có vàng bạc, có của cải để phát triển kinh tế đưa đất nước chúng ta ngày càng giàu mạnh, tiên tiến sánh ngang với những nước phát triển trên thế giới. Như vậy, câu tục ngữ chính là lời khuyên vô cùng chí lý để con người ta biết trân trọng đất đai, không để đất đai bị bỏ hoang bỏ phí, những vùng đất đai bỏ hoang cần phải khai hoang để phục vụ sản xuất tạo ra nhiều của cải nông sản cho con người chúng ta.

“Tấc đất tấc vàng” chính là một lời nhận định vô cùng chí lý, khẳng định một chân lý vô cùng đúng đắn bởi nước ta là một nước nông nghiệp đất đai rất cần cho việc canh tác. Đất đai cần phải trân trọng khi mang tới lúa gạo cho con người chúng ta. Nó giúp xây dựng nhà cửa, xây dựng nhà máy xí nghiệp, bệnh viện trường học, nếu không có đất đai thì con người sẽ không thể làm được gì, không phát triển được công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ… mọi thứ đều được thực hiện trên đất. Sản xuất nông nghiệp tạo nên hoa quả, lúa gạo, rồi hoa màu cho con người. Đất đai xây dựng công nghiệp giúp chúng ta mở nhà xưởng tạo công ăn việc làm cho những công nhân có công ăn việc làm, phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên đất đai có quý báu tới đau cũng cần phải có bàn tay và khối óc con người bỏ sức lao động của mình ra mới tạo thành của cải vật chất được. Đất đai dù quý tới đâu nhưng con người không chịu bỏ sức lao động của mình ra thì sẽ không thể nào tạo nên của cải vật chất cho chúng ta được.

Câu tục ngữ “Tấc đất tấc vàng” nhằm khuyên nhủ chúng ta cần phải quý trọng đất đai, bởi đất đai chính là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của quốc gia. Một tài nguyên vô cùng đáng trân trọng của nước ta, để giữ được nguồn tài nguyên này chúng ta đã phải hy sinh rất nhiều máu xương của những ông cha đi trước. Đất nước chúng ta đã trải qua nhiều cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm để bảo vệ quê hương của chúng ta nhiều anh hùng chiến sĩ đã phải trải qua rất nhiều hy sinh gian khổ để quê hương của chúng ta được tự do như ngày hôm nay. Câu tục ngữ này ông cha ta muốn nhắn nhủ con cháu của mình hay bảo vệ giữ gìn ruộng đất, vườn tược, đất đai của quê hương mình. Sau khi chiến tranh kết thúc nhiều vùng đất của nước ta đã bị tàn phá nặng nề nhưng người dân nước ta đã chung tay khai hoang trồng nhiều hoa màu để đất đai của dân tộc ta không bị bỏ hoang.

Câu tục ngữ “Tấc đất tấc vàng” là một bài học quý giá cho chúng ta để chúng ta bảo vệ từng mảnh đất quê hương của chúng ta làm nên những vàng bạc cho cuộc sống. Mỗi chúng ta cần phải nâng niu trân trọng mảnh đất của quê hương mình biến đất sỏi đá thành đất màu mỡ, tươi xốp mang lại nhiều lợi nhuận.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 11 2023

- Bài thơ được ngắt nhịp 4/3, đặc biệt có những câu thơ tác giả đặt dấu chấm, phẩy để nhấn mạnh hơn vào nhịp điệu của bài:

“Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang”

“Có kẻ theo chồng, bỏ cuộc chơi”.

- Cách gieo vần: vàng – sang, trắng – nắng, chang – chang. Các vần kết thúc bằng âm “ng” tạo ra sự ngân nga, vang vọng mãi của bài thơ. 

- So sánh với một bài thơ trung đại:

 

Thu hứng – Đỗ Phủ

Mùa xuân chín – Hàn Mạc Tử

 

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm

Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm

Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng

Tái thượng phong vân tiếp địa âm.

Trong làn nắng ửng khói mơ tan

Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng

Sột sọt gió trêu tà áo biếc

Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang. 

Ngắt nhịp

4/3 

4/3

Gieo vần

Gieo vần “âm” ở cuối các câu 1,2,4

Gieo vần “ang” cuối các câu 2,4 (vần “tan” trong câu 1 cũng có nét tương đồng với vần “vàng, sang” ở câu 2,4)

13 tháng 3 2023

- Cách gieo vần: linh hoạt (Mẹ lẫn trên cánh đồng lúa lẫn vào đêm,... Đom đóm bay ngoài ao. Đom đóm đã vào nhà,... lung linh trắng vườn hoa mận trắng)

- Cách ngắt nhịp: độc đáo (dòng 2, 8 và dòng 3, 11)

=> Nhận xét: Cách gieo vần và ngắt nhịp độc đáo của bải thơ làm cho thay đổi, góp phần diễn tả tâm trạng chờ đợi mẹ của bé.

8 tháng 1 2024

- Cách gieo vần: vần lưng.

- Cách ngắt nhịp: 3/3, 2/3, 3/2.

- Cách ngắt nhịp, gieo vần linh hoạt, dễ nhớ giúp bài thơ giàu sức gợi, giản dị, tự nhiên nhưng vẫn đầy sự sâu lắng.

7 tháng 11 2021

Bài nào?

7 tháng 11 2021

Thể thơ gì?

24 tháng 10 2016

hai bài thơ Cảnh khuya có 4 câu, mỗi câu 7 chữ, gieo vần ở các tiếng 1, 2, 4 (xa, hoa, nhà) ; bài thơ có cấu trúc khai, thừa, chuyến, hợp. Hai dòng thơ 1 và 4 ngắt nhịp không theo 4/3 như nhịp thơ Đường luật. Chẳng hạn như: Câu 1: Tiếng suối trong/ như tiếng hát xa (nhịp 3/ 4).


 

7 tháng 12 2016

Gdhgfhht

30 tháng 12 2023

- Nhờ cách gieo vần và ngắt nhịp đã góp phần vào việc liên kết các câu thơ, tạo nhịp điệu nhẹ nhàng càng thể hiện được lời tâm tình, thủ thỉ của hạt mầm, giúp bài thơ càng thêm gần gũi, dễ nhớ, đi sâu vào lòng người đọc.