viet nam hanh luat bao ve,cham soc,giao duc tre em nam nao
A 1989
B 1990
C 1991
D 1992
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những việc làm của nhà nước và nhân dân góp phần bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em:
+ Nhân dân, nhà nước ủng hộ, xây dựng trường học cho trẻ em, học sinh, sinh viên.
+ Xây dựng các khu vui chơi, giải trí, các trò chơi tích cực, dành cho trẻ em.
+ Bảo vệ quyền lợi của trẻ em ( không đánh đập chúng quá đáng, dạy dỗ trẻ bằng những hình phạt quá nặng )
+ Dạy học miễn phí, tặng quà nhân dịp cho các trẻ em nghèo.
+ Chăm sóc, bố mẹ không vì lợi ích riêng mà ly hôn, gây ảnh hưởng, bỏ rơi con cái.
+ Yêu thương, đùm bọc lẫn nhau (trẻ em với nhau), người lớn tôn trọng trẻ em.
...................................
Nhân dân và nhà nước Việt Nam ta còn rất nhiều những hành vi bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em. Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và thứ 2 trên thế giới phê chuẩn công ước của Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em ngày 20 - 2 - 1990
Tuổi thơ của Thí vô cùng bất hạnh, tủi hờn và cả tội lỗi
Hành vi vi phạm pháp luật của Thái là:
- Lấy cắp xe của mẹ nuôi
- Chuyên cướp giật ở cầu Long Biên
Hoàn cảnh dẫn đến những hành vi của Thái:
- Bố mẹ li hôn khi Thái 4 tuổi
- Bố mẹ mỗi người đi 1 ngả đi tìm hạnh phúc riêng
- Ở với bà ngoại, vì bà yếu nên Thái phải đi rửa bát thuê kiếm sống
- Khi được 1 người phụ nữ nhận Thái làm con nuôi nhưng không Thái không được giáo dục đàng hoàng
Thái không được hưởng:
- Quyền chung sống với bố mẹ và được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình
- Quyền được giáo dục
- Quyền được có chỗ ở
Để trở thành người tốt, Thái cần phải:
- Học tập rèn luyện tốt
- Nghe lời cô chú tại trại giáo dưỡng
- Thực hiện nội quy nhà trường
PV nhận xétThái là 1 cậu bé nhanh nhẹn, vui tính có đôi mắt to và thông minh
Mọi người cần có trách nhiệm:
-Giup Thái rèn luyện ở trại giáo dưỡng
- Giup Thái hòa nhập với xã hội
Xong rồi đó chúc bạn học tốt
3 ví dụ về quyền được bảo vệ:
+Quyền được khai sinh và có quốc tịch
+Được tôn trọng, bảo vệ tính mạng
+Bảo vệ thân thể, danh dự, nhân phẩm
3 ví dụ về quyền được chăm sóc:
+Trẻ em được chăm sóc, nuôi dưỡng
+Được bảo vệ sức khỏe
+Được chung sống với ba mẹ và hưởng thụ sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình
3 ví dụ về quyền được giáo dục
+Trẻ em được quyền học tập, được dạy dỗ
+Được vui chơi giải trí
+Được tham gia các hoạt động văn hóa thể thao
BYEBYE
Tuần trước, mẹ phải đi công tác xa nhà. Bố đã thay mẹ chăm sóc cho em. Bố đã sắp xếp công việc để đưa, đón đến trường. Khi về nhà, em còn được ăn rất nhiều món ngon do bố nấu. Tối đó, bố hướng dẫn em học bài. Em cảm thấy rất yêu thương bố của mình
-Những điều kiện để trở thành công dân Việt Nam:
+Bố mẹ
+Quốc tịch
+Nơi sinh
+Nơi ở
Và một số điều kiện khác
-Ý nghĩa:
+Học tập tốt,lao động có hiệu quả,năng suất cao
+Cuộc sống vui vẻ lạc quan,thoải mái
-Sự cần thiết:
+Tự chăm sóc sức khỏe giúp con người có cơ thể khỏe mạnh,thoải mái,cân đối,sức chịu đựng dẻo dai,tinh thần vui vẻ,lạc quan,góp phần cho việc học tập,lao động có kết quả
+Ngược lại nếu không biết tự rèn luyện,chăm sóc sức khỏe thì cơ thể chúng ta sẽ phát triển không cân đối,suy yếu,giảm dần sự nhanh nhẹn,giảm khả năng chống đỡ bệnh tật,hay mệt mỏi,ốm đau,suy giảm trí nhớ,kém minh mẫn,hạn chế kết quả rèn luyện và học tập.
-Những điều kiện để trở thành công dân Việt Nam:
+Bố mẹ
+Quốc tịch
+Nơi sinh
+Nơi ở
Và một số điều kiện khác
-Ý nghĩa:
+Học tập tốt,lao động có hiệu quả,năng suất cao
+Cuộc sống vui vẻ lạc quan,thoải mái
-Sự cần thiết:
+Tự chăm sóc sức khỏe giúp con người có cơ thể khỏe mạnh,thoải mái,cân đối,sức chịu đựng dẻo dai,tinh thần vui vẻ,lạc quan,góp phần cho việc học tập,lao động có kết quả
+Ngược lại nếu không biết tự rèn luyện,chăm sóc sức khỏe thì cơ thể chúng ta sẽ phát triển không cân đối,suy yếu,giảm dần sự nhanh nhẹn,giảm khả năng chống đỡ bệnh tật,hay mệt mỏi,ốm đau,suy giảm trí nhớ,kém minh mẫn,hạn chế kết quả rèn luyện và học tập.
Cây tre là một trong những loài cây quen thuộc đối với đời sống sinh hoạt, sản xuất của nhân dân Việt Nam. Không chỉ vậy, từ vai trò, công dụng cũng như đặc tính tốt đẹp của cây tre là tre đã trở thành một biểu tượng cho lòng dũng cảm, sự kiên cường, bất khuất của nhân dân, con người Việt Nam. Viết về biểu tượng cây tre, nhà thơ Nguyễn Duy đã viết nên những dòng thơ gây xúc động đến người đọc, đó chính là bài thơ “Tre Việt Nam”
“Tre xanh
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa …đã có bờ tre xanh”
Mở đầu bài thơ, tác giả nguyễn Duy đã thể hiện sự băn khoăn chưa có lời giải đáp về nguồn gốc cũng như thời điểm xuất hiện của cây tre. Trong những câu chuyện của bà, trong những lời ca dao đầy thiết tha của mẹ,hẳn trong chúng ta ai cũng từng biết đến cây tre. Nhưng, cây tre ra đời như thế nào, có xuất xứ ra sao thì không ai biết, chỉ biết một cách mơ hồ, ước lượng rằng tre ra đời từ rất lâu rồi. Đúng như nhà thơ Nguyễn Duy thể hiện sự cảm than “Chuyện ngày xưa…đã có bờ tre xanh”.
“Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi, đá vôi bạc màu”
Cây tre là loài cây có thân nhỏ, mọc thẳng, một cây tre trưởng thành có thể cao từ năm đến bảy mét. Lá tre mỏng và dài. Từ những đặc điểm của cây tre, tác giả Nguyễn Duy thể hiện sự xúc động khi hình dáng mỏng manh của cây tre vẫn vươn lên tươi tốt, vẫn có thể thành lũy, nên thành. Tre có thể sống ở mọi địa hình, ngay cả đất đai cằn cỗi là sỏi đá tre vẫn vươn lên xanh tốt “Cho dù đất sỏi, đá vôi bạc màu”. Từ đặc tính sinh sôi mạnh mẽ, mãnh liệt của cây tre, tác giả gợi cho người đọc hình dung về chính con người Việt Nam, đó chính là những người có khả năng thích nghi cao, có khả năng chinh phục những hoàn cảnh khó khăn để sinh tồn, phát triển.
“Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chắt dồn lâu hóa nhiều
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù”
Lí giải cho sự kiên cường, cho sức sống mãnh liệt của cây tre, Nguyễn Duy đã minh giải bằng chính sự cần cù, chân chất của tre. Tre không ngại đất nghèo “Rễ siêng không ngại đất nghèo”, sự cần cù của tre được tác giả điển hình hóa bằng những chum rễ vững chắc của tre ăn sâu vào đất “Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù”.
“Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre không ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người”
Tre không chỉ là biểu tượng của sức sống bền bỉ, của sự kiên cường mà cây tre còn là biểu tượng của sự đoàn kết, gắn bó.Từ đặc tính sinh học của cây tre là thường mọc thành lũy, thành khóm nên dù thân tre mong manh nhưng không có một cơn bão, trận giông tố nào có thể quật ngã chúng. Trong sự miêu tả của Nguyễn Duy, những cây tre ôm ấp, bao bọc lấy nhau khi trời có bão bùng “Bão bùng thân bọc lấy thân”, những cây tre dựa vào nhau để không bị quật ngã và trong cái nhìn đầy thi vị của nhà thơ, tre như ôm tay níu để gần nhau hơn. Vì thương nhau mà tre không mọc riêng, đó cũng là cách nhà thơ lí giải nguyên nhân tre thường hay mọc thành khóm.
“Chẳng may thân gãy cành rơi
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như trông lạ thường”
Cây tre thường mọc thẳng, đâm cao lên bầu trời, thân tre tuy mỏng manh nhưng thực chất nó lại vô cùng cứng cáp. Ngay cả khi tre bị gãy thì nó cũng không hề lụi tàn, biến mất mà nơi cây tre ngã xuống ấy, những mầm của măng sẽ mọc lên. Trong ca dao cũng có câu nói về sự phát triển nối tiếp của tre, đó là “tre già măng mọc”. Những cây tre từ khi còn là những búp măng yếu ớt thì lúc nào cũng vươn thẳng, không chịu mọc cong. Đây là một đặc trưng tiêu biểu của loài tre, và cũng từ đặc trưng ấy mà nó đã trở thành biểu tượng cho con người Việt Na, cho đức tính ngay thẳng, không chịu luồn cúi của những người Việt Nam.
Như vậy, viết về cây tre nhưng thực chất, tác giả Nguyễn Duy đã khát quát thành biểu tượng về con người Việt Nam với những đức tính tốt đẹp: kiên cường, đoàn kết, ngay thẳng, không chịu luồn cúi dù trong những hoàn cảnh khó khăn, thử thách nhất.
"Tre Việt Nam" là bài thơ kiệt tác của Nguyễn Duy được nhiều người yêu thích. Đây là một phần tiêu biểu của bài thơ ấy. Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát; trong đó câu lục đầu bài thơ được cắt thành hai dòng (2+4) và câu lục cuối bài được cắt thành ba dòng (2+2+2). Lời thơ mượt mà, có nhiều hình ảnhđẹp, giọng thơ du dương truyền cảm.
Ba dòng thơ đầu, nhà thơ ngạc nhiên hỏi về màu xanh của tre, liên tưởng đến "chuyện ngày xưa" - chuyện người anh hùng làng Gióng dùng gộc tre đánh đuổi giặc Ân. Qua đó, tác giả thể hiện rất hay sự gắn bó lâu đời giữa cây tre với đất nước và con người Việt Nam:
"Tre xanh,
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh".
Cây tre được nhân hóa, tượng trưng cho bao phẩm chất cao quý của con nguời Việt Nam, của dân tộc Việt Nam
Cây tre, lũy tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại, tinh thần đoàn kết dân tộc để vượt qua bão bùng, để làm nên lũy thành bền vững:
"Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau, tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người."
Nguyễn Duy có nhiều cách sáng tạo hình ảnh về cây tre, măng tre để thể hiện tính ngay thẳng, tinh thần bất khuất của nhân dân ta:
"Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm”.
hay: "Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lự thường".
hay: "Măng non là búp măng non
Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre".
Cây tre được nhân hóa, tượng trưng cho đức hi sinh, tình thương con bao la của người mẹ hiền:
"Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc, tre nhường cho con".
"Tre già măng mọc” là sự thật, là niềm tin về tuổi thơ, về thế hệ tương lai.
Ba chữ "xanh" trong câu cuối bài thơ cho thấy cách viết rất tài hoa của Nguyễn Duy khi ca ngợi vẻ đẹp của cây tre, ca ngợi cảnh sắc làng quê đất nước bển vững trong dòng chảy thời gian đến muôn đời mai sau:
"Mai sau,
Mai sau,
Mai sau,
Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh".
Đọc bài thơ "Tre Việt Nam", ta yêu thêm cây tre, lũy tre, yêu thêm vẻ đẹp quê hương đất nước, ta thêm tự hào về bao phẩm chất cao quý của con ngườ: Việt Nam, của dân tộc Việt Nam.
Tôi rất yêu và tự hào về gia đình mình.Gia đình nhỏ của tôi lúc nào cũng ngập tràn tiếng cười của bố, giọng nói ấm áp của mẹ và sự hiếu động của em trai. Bố tôi vốn là bộ đội chiến đấu ngoài chiến trường, đến nay vẫn công tác trong ngành quân đội. Có lẽ vì trải qua những năm tháng đấu tranh và rèn luyện, bố tôi trở nên cương trực và nghiêm khắc hơn nhưng cũng rất vui tính, dí dỏm. Nhìn bề ngoài, bố là người cứng rắn nhưng bên trọng lại sống rất tình cảm. Bố là trụ cột vững chắc trong gia đình. Bố không chỉ là điểm tựa tinh thần cho mẹ mà còn là tất cả với chị em tôi. Khác với bố, mẹ là người phụ nữ yếu mềm, dịu dàng và đảm đang. Như những người phụ nữ Việt Nam tự bao đời nay vẫn thế, mẹ chịu khó, hi sinh mà không một lời than vãn. Mẹ luôn coi chăm sóc gia đình là niềm hạnh phúc. Với chúng tôi, mẹ vừa là người bạn vừa là người thầy vĩ đại nhất. Bố mẹ là thần tượng trong trái tim tôi. Vui nhộn, hiếu động nhất nhà không ai khác là cậu em trai sáu tuổi. Năm nay, nó sẽ vào lớp một. Nhìn cậu hào hứng chuẩn bị mọi thứ cho năm học mới, tôi như gặp lại chính mình của năm năm về trước, cũng hồn nhiên trong sáng như thế. Tuy hiếụ động nhưng em ngoan và rất thông minh. Hai chị em tôi có thể chơi với nhau suốt ngày không chán. Nếu một ngày mà thiếu vắng tiếng nói tiếng cười của em, gia đình tôi dường như trống trải, nhất là tôi sẽ nhớ em vô cùng…Gia đình nhỏ của tôi thật hạnh phúc. Cũng sẽ có lúc khó khăn hay gặp phong ba giông tố nhưng gia đình tôi vẫn sẽ mãi kiên cường vì trong mọi người đều có một trái tim yêu thương, tin tưởng.Hãy yêu quý gia đình vả mình bạn nhé!
Tình cảm của mỗi gia đình đều được thể hiện qua 2 chữ" hạnh phúc ".Đó là gia đình vắng sự cãi vã , mà thay vào đó luôn có nụ cười và tình yêu thương của cha mẹ dành cho con. Gia đình là nơi có những người thân yêu quí , có anh em đồng lòng lúc khó khăn hoạn nạn bảo vệ nhau. Hay mỗi khi ốm được bàn tay ấm áp của mẹ chăm sóc , và những lời hỏi thăm động viên của mọi người. Gia đình luôn tràn ngập tiếng cười của cha và mẹ , và những câu chuyện cổ tích. Là nơi nuôi dưỡng ước mơ của mỗi con người.
viet nam hanh luat bao ve,cham soc,giao duc tre em nam nao
A 1989
B 1990
C 1991
D 1992
⇒C
ý C nha