1. Nêu cách tìm bội của một số tự nhiên.
2. Nêu định nghĩa số nguyên tố và hợp số. Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.(b + c) = a.b + a.c
2.
Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:
3.
a) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :
am . an = am + n
b) Chia hai lũy thừa cùng cơ số :
am : an = am – n
4. Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b . k thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b.
Mình chưa học nên mình chưa biết thông cảm nha Công Tử Họ Nguyễn
. Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết sô đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.
Lưu ý: Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của một số nguyên tố là chính nó.
2. Muốn phân tích một số tự nhiên a lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố ta có thể làm như sau:
- Kiểm tra xem 2 có phải là ước của a hay không. Nếu không ta xét số nguyên tố 3 và cứ như thế đối với các số nguyên tố lớn dần.
- Giả sử p là ước nguyên tố nhỏ nhất của a, ta chia a cho p được thương b.
- Tiếp tục thực hiện quy trình trên đối với b.
Quá trình trên kéo dài cho đến khi ta được thương là một số nguyên tố.
Lưu ý: Dù phân tích một số tự nhiên ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cũng được cùng một kết quả.
Bài 1:
a+b=b+a
a(b+c)=ab+ac
Bài 3:
\(a^n\cdot a^m=a^{n+m}\)
\(a^n:a^m=a^{n-m}\)
Bài 4:
a chia hết cho b khi b là ước của a và a là bội của b
Tiềm trong SGK Toán 6 tập 1 nha.