K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2021

a) pt <=> ( x - 1 )3 + x2( x - 1 ) = 0

<=> ( x - 1 )[ ( x - 1 )2 + x2 ] = 0

<=> x = 1

Vậy pt có nghiệm x = 1

b) x2 + x - 12 = 0

<=> x2 - 3x + 4x - 12 = 0

<=> x( x - 3 ) + 4( x - 3 ) = 0

<=> ( x - 3 )( x + 4 ) = 0

<=> x = 3 hoặc x = -4

Vậy S = { 3 ; -4 }

c) x + x4 = 0

<=> x( x3 + 1 ) = 0

<=> x( x + 1 )( x2 - x + 1 ) = 0

<=> x = 0 hoặc x = -1

Vậy S = { 0 ; -1 }

9 tháng 3 2021

a,\(x^3-3x^2+3x-1+x\left(x^2-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-3x^2+3x-1\right)+x\left(x^2-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^3+x^2\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[\left(x-1\right)^2+x^2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

a) Ta có: \(x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)hay x=1

Vậy: S={1}

c) Ta có: \(x+x^4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)

mà \(x^2-x+1>0\forall x\)

nên x(x+1)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;-1}

9 tháng 3 2021

Yêu cầu trả lời tất cả 6 câu

a, <=> (x-1)^3 + x^2(x-1)=0

<=> (x-1)(x^2-2x+1+x^2)=0

<=> (x-1)(2x^2-2x+1)=0

=> x=1

2x^2-2x+1=0 (*)

giải (*):

2x^2-2x+1=0

<=> (x-1)^2 + x^2 > 0

=> * vô nghiệm

=> Pt có nghiệm là 1.

b, x^2+x-12=0

<=> (x-3)(x+4)=0

=> x=3 hoặc x = -4

vậy....

c, 6x^2-11x-10=0

<=> (x-5/2)(6x+4)=0

=> x=5/2 hoặc x= -2/3.

vậy...

20 tháng 4 2021

bạn tự kl nhaaa 

a, \(\left(x-2\right)\left(x+8\right)>x\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x-16>x^2+2x\Leftrightarrow4x-16>0\Leftrightarrow-16>-4x\Leftrightarrow x>4\)

b, \(2\left(x-1\right)-12< 0\Leftrightarrow2x-2-12< 0\Leftrightarrow-14< -2x\Leftrightarrow x< 7\)

9 tháng 6 2021

a) \(2\chi-3=3\left(\chi+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2\chi-3=3\chi+3\)

\(\Leftrightarrow2\chi-3\chi=3+3\)

\(\Leftrightarrow\chi=-6\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{-6\right\}\)

\(3\chi-3=2\left(\chi+1\right)\)

\(\Leftrightarrow3\chi-3=2\chi+2\)

\(\Leftrightarrow3\chi-2\chi=2+3\)

\(\Leftrightarrow\chi=5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{5\right\}\)

b) \(\left(3\chi+2\right)\left(4\chi-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi+2=0\\4\chi-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi=-2\\4\chi=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\chi=\dfrac{-2}{3}\\\chi=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{\dfrac{-2}{3};\dfrac{5}{4}\right\}\)

\(\left(3\chi+5\right)\left(4\chi-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi+5=0\\4\chi-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi=-5\\4\chi=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\chi=\dfrac{-5}{3}\\\chi=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{\dfrac{-5}{3};\dfrac{1}{2}\right\}\)

c) \(\left|\chi-7\right|=2\chi+3\)

Trường hợp 1: 

Nếu \(\chi-7\ge0\Leftrightarrow\chi\ge7\)

Khi đó:\(\left|\chi-7\right|=2\chi+3\)

 \(\Leftrightarrow\chi-7=2\chi+3\)

\(\Leftrightarrow\chi-2\chi=3+7\)

\(\Leftrightarrow\chi=-10\) (KTMĐK)

Trường hợp 2:

Nếu \(\chi-7\le0\Leftrightarrow\chi\le7\)

Khi đó: \(\left|\chi-7\right|=2\chi+3\)

\(\Leftrightarrow-\chi+7=2\chi+3\)

\(\Leftrightarrow-\chi-2\chi=3-7\)

\(\Leftrightarrow-3\chi=-4\)

\(\Leftrightarrow\chi=\dfrac{4}{3}\)(TMĐK)

Vậy phương trình có tập nghiệm S=\(\left\{\dfrac{4}{3}\right\}\)

\(\left|\chi-4\right|=5-3\chi\)

Trường hợp 1:  

Nếu \(\chi-4\ge0\Leftrightarrow\chi\ge4\)

Khi đó: \(\left|\chi-4\right|=5-3\chi\)

\(\Leftrightarrow\chi-4=5-3\chi\)

\(\Leftrightarrow\chi+3\chi=5+4\)

\(\Leftrightarrow4\chi=9\)

\(\Leftrightarrow\chi=\dfrac{9}{4}\)(KTMĐK)

Trường hợp 2: Nếu \(\chi-4\le0\Leftrightarrow\chi\le4\)

Khi đó: \(\left|\chi-4\right|=5-3\chi\)

\(\Leftrightarrow-\chi+4=5-3\chi\)

\(\Leftrightarrow-\chi+3\chi=5-4\)

\(\Leftrightarrow2\chi=1\)

\(\Leftrightarrow\chi=\dfrac{1}{2}\)(TMĐK)

Vậy phương trình có tập nghiệm S=\(\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

 

 

 

 

NV
20 tháng 7 2021

c.

ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x>1\\x< -2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x+4-2\sqrt[]{\left(\dfrac{x+2}{x-1}\right)^2\left(\dfrac{x-1}{x+2}\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x+4-2\sqrt[]{\dfrac{x+2}{x-1}}=0\)

\(\Leftrightarrow x+4=2\sqrt[]{\dfrac{x+2}{x-1}}\) (\(x\ge-4\))

\(\Leftrightarrow x^2+8x+16=\dfrac{4\left(x+2\right)}{x-1}\)

\(\Rightarrow x^3+7x^2+4x-24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2+4x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-2+2\sqrt{3}\\x=-2-2\sqrt{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

NV
20 tháng 7 2021

a.

\(\Leftrightarrow2x^2-11x+21=3\sqrt[3]{4\left(x-1\right)}\)

Do \(2x^2-11x+21=2\left(x-\dfrac{11}{4}\right)^2+\dfrac{47}{8}>0\Rightarrow3\sqrt[3]{4\left(x-1\right)}>0\Rightarrow x-1>0\)

Ta có:

\(VT=2x^2-11x+21-3\sqrt[3]{4x-4}=2\left(x^2-6x+9\right)+x+3-3\sqrt[3]{4\left(x-1\right)}\)

\(=2\left(x-3\right)^2+x+3-3\sqrt[3]{4\left(x-1\right)}\)

\(\Rightarrow VT\ge x+3-3\sqrt[3]{4\left(x-1\right)}=\left(x-1\right)+2+2-3\sqrt[3]{4\left(x-1\right)}\)

\(\Rightarrow VT\ge3\sqrt[3]{\left(x-1\right).2.2}-3\sqrt[3]{4\left(x-1\right)}=0\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2=0\\x-1=2\\\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=3\)

a: Sửa đề: \(\left(2x^2-3x-1\right)^2-3\left(2x^2-3x-5\right)-16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-3x-1\right)^2-3\left(2x^2-3x-1-4\right)-16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-3x-1\right)^2-3\left(2x^2-3x-1\right)-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-3x-1-4\right)\left(2x^2-3x-1+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-3x-5\right)\left(2x^2-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-5x+2x-5\right)\cdot x\cdot\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x+1\right)x\left(2x-3\right)=0\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{5}{2};-1;0;\dfrac{3}{2}\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)^2+4\left(x^2+x\right)-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+6\right)\left(x^2+x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\)

hay \(x\in\left\{-2;1\right\}\)

a) Ta có: \(\left(2x-3\right)^2=\left(2x-3\right)\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2-\left(2x-3\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(2x-3-x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\x=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{3}{2};4\right\}\)

b) Ta có: \(x\left(2x-9\right)=3x\left(x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-9\right)-3x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-9\right)-x\left(3x-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-9-3x+15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(6-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\6-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=6\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;6}

c) Ta có: \(3x-15=2x\left(x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-5\right)-2x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\3-2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\2x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{5;\dfrac{3}{2}\right\}\)

d) Ta có: \(\dfrac{5-x}{2}=\dfrac{3x-4}{6}\)

\(\Leftrightarrow6\left(5-x\right)=2\left(3x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow30-6x=6x-8\)

\(\Leftrightarrow30-6x-6x+8=0\)

\(\Leftrightarrow-12x+38=0\)

\(\Leftrightarrow-12x=-38\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{19}{6}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{19}{6}\right\}\)

e) Ta có: \(\dfrac{3x+2}{2}-\dfrac{3x+1}{6}=2x+\dfrac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(3x+2\right)}{6}-\dfrac{3x+1}{6}=\dfrac{12x}{6}+\dfrac{10}{6}\)

\(\Leftrightarrow6x+4-3x-1=12x+10\)

\(\Leftrightarrow3x+3-12x-10=0\)

\(\Leftrightarrow-9x-7=0\)

\(\Leftrightarrow-9x=7\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{9}\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{7}{9}\right\}\)

18 tháng 10 2021

a: Ta có: \(\sqrt{4-3x}=8\)

\(\Leftrightarrow4-3x=64\)

\(\Leftrightarrow3x=-60\)

hay x=-20

b: ta có: \(\sqrt{4x-8}-12\sqrt{\dfrac{x-2}{9}}=-1\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}-12\cdot\dfrac{\sqrt{x-2}}{3}=-1\)

\(\Leftrightarrow x-2=\dfrac{1}{4}\)

hay \(x=\dfrac{9}{4}\)

18 tháng 10 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}8>0\left(luondung\right)\\4-3x=64\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=-20\left(ktm\right)\)

NV
22 tháng 9 2020

\(x^4-4x^3-2x^2-16x-24=0\)

Giả sử đa thức được tách về dạng:

\(\left(x^2+ax+b\right)\left(x^2+cx+d\right)\)

Nhân phá ra ta được:

\(x^4+\left(a+c\right)x^3+\left(b+d+ac\right)x^2+\left(ad+bc\right)x+bd\)

Đồng nhất hệ số với vế trái: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+c=-4\\b+d+ac=-2\\ad+bc=-16\\bd=-24\end{matrix}\right.\)

Giải hệ pt này rất tốn thời gian, nên ta sẽ xử lý tiếp bằng cách dự đoán

\(bd=-24\) nên có thể \(\left(b;d\right)=\left(2;-12\right);\left(-2;12\right);\left(4;-6\right);\left(-4;6\right);\left(1;-24\right);\left(-1;24\right)\)

Thay vào 2 pt đầu và sử dụng Viet đảo kiểm tra thấy chỉ có cặp \(\left(4;-6\right)\) thỏa mãn, khi đó (a;c)=(0;-4)

Vậy \(x^4-4x^3-2x^2-16x-24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+4\right)\left(x^2-4x-6\right)=0\)
Tới đây ez

Cách 2: sử dụng casio

Chọn MODE-7 chế độ Table, nhập hàm \(F\left(X\right)=X^4-4X^3-2X^2-16X-24=0\)

Sau đó "=", START chọn -10 rồi "=", end chọn 10 rồi "=", step chọn 1 rồi "="

Sử dụng nút di chuyển "replay" lên xuống kiểm tra cột F(X), tìm vị trí nào F(X) đổi dấu thì nhìn sang cột X bên trái

Ví dụ ở đây ta thấy F(X) đối dấu lần 1 từ 48 sang -5 tương ứng X khoảng giữa -2 và -1, như vậy pt có 1 nghiệm X nằm giữa -2 và -1

Tiếp tục kiểm tra, lại thấy 1 nghiệm X giữa 5 và 6

Vậy là đủ, bấm MODE-1 thoát ra, nhập tiếp \(X^4-4X^3-2X^2-16X-24\) ngoài màn hình MODE-1 rồi "="

Sau đó shift+SOLVE

Máy hỏi Solve for X thì ta chọn 1 số bất kì giữa -2 và -1, ví dụ -1.5 rồi "="

Nó sẽ cho 1 nghiệm rất xấu, ko vấn đề, bấm shift+RCL (phím nằm trên số 7) rồi phím "-" (chữ A đỏ) để máy gán nghiệm vào biến A

Bấm AC, rồi bấm nút replay đi lên đến khi xuất hiện pt nhập ban đâu, tiếp tục shift+SOLVE, lần này SOLVE forX ta chọn 1 số nằm giữa 4 và 5 (ví dụ 4.5)

Được 1 nghiệm nữa, lại shift-RCL- rồi nút B đỏ (nằm kế nút A đỏ) để máy gán nghiệm vào biến B

Nhấn AC, rồi nhập alpha A+alpha B rồi "="

Violympic toán 9

Nó ra 4

Tiếp tục nhập \(A\times B\) rồi "="

Nó ra -6

Vậy theo Viet đảo, A và B là nghiệm của: \(x^2-4x-6\)

Vậy thì \(x^4-4x^3-2x^2-16x-24\) có 1 nhân tử là \(x^2-4x-6\)

Tiến hành chia đa thức \(x^4-4x^3-2x^2-16x-24\) cho \(x^2-4x-6\) ta được \(x^2+4\)

Vậy \(x^4-4x^3-2x^2-16x-24=\left(x^2+4\right)\left(x^2-4x-6\right)\)

bài toán coi như xong

22 tháng 9 2020

Ánh Dương Clap clap :) Congratulation

12 tháng 4 2022

a.\(\left(x^2+2x+5\right)\left(x^2+4x\right)=0\)

Ta có: \(x^2+2x+5=x^2+2x+1+4=\left(x+1\right)^2+4\ge4>0;\forall x\)

 \(\Rightarrow x^2+4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\end{matrix}\right.\)

b.\(\left(x^2-4x+4\right)\left(x^2-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2x\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

c.\(1,2x^3-x^2-0,2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(1,2x^2-x-0,2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)