CHỐNG NẠN THẤT HỌC
Quốc dân Việt Nam!
Khi xưa Pháp cai trị nước ta, chúng thi hành chính sáchngu dân. Chúng hạn chế mở trường học, chúng khôngmuốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta.
Số người Việt Nam thất học so với số người trong nướclà 95 phần trăm, nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ.Như thế thì tiến bộ làm sao được?
Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trongnhững công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, lànâng cao dân trí.[...]
Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình,bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể thamgia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phảibiết đọc, biết viết chữ quốc ngữ.
Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưabiết chữ, hãy góp sức vào bình dân học vụ, như các anhchị em trong sáu, bảy năm nay đã gây phong trào truyềnbá quốc ngữ, giúp đồng bào thất học.
Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học chobiết đi. Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anhbảo, cha mẹ không biết thì con bảo, người ăn người làmkhông biết thì chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớphọc ở tư gia dạy cho những người không biết chữ ở hàngxóm láng giềng, các chủ ấp, chủ đồn điền, chủ hầm mỏ,nhà máy thì mở lớp học cho những tá điền, những người làm của mình.
Phụ nữ lại càng cần phải học, đã lâu chị em bị kìm hãm,đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứngđáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cửvà ứng cử.Công việc này, mong anh chị em thanh niên sốt sắng giúp sức.
a)Xác định những câu vănthể hiện tư tưởng, quanđiểm của bài viết?
b)Ý kiến, quan điểm ấy đượcthể hiện qua hình thức câunhư thế nào?
c)Hãy liệt kê các lí lẽ, dẫnchứng mà người viết sửdụng để thuyết phụcngười nghe.
d)Em có nhận xét gì về cáchlựa chọn, sắp xếp các lí lẽ,và dẫn chứng trongvăn bản?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khái niệm:
Văn nghị luận là thể loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận. .
Trả lời câu hỏi:
(1) Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài này nhằm mục đích vạch rõ tình trạng dân trí chung của xã hội từ đó đề cập tới vấn đề xóa nạn mù chữ bằng cách kêu gọi mọi người cùng học tập nâng cao dân trí.
(2) Những ý kiến được nêu ra:
Trong thời kì Pháp trị mọi người đều bị thật học để chúng cai trị Chỉ cho mọi người thấy được lợi ích của việc học Kêu gọi mọi người học chữ(3) Tác giả nêu ra những lí lẽ:
Trước Cách mạng tháng Tám, dưới ách đô hộ của thực dân, Nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ. Nay đã giành được độc lập, để xây dựng đất nước thì không thể không học, mọi người phải biết đọc biết viết. Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc mọi nơi(4) Đặc điểm của văn nghị luận:
Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận. Một bài văn thường có các luận điểm: luận điểm chính, luận điểm xuất phát, luận điểm khai triển, luận điểm kết luận. Luận cứ: là những lí lẽ và dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Luân điểm là kết luận của những lí lẽ và dẫn chứng đó. Luận cứ trả lời các câu hỏi: Vì sao phải nêu luận điểm? Nêu ra để làm gì? Luận điểm ấy có đáng tin cậy không?< Mấy câu này bạn tham khảo nhé!! >
* Chính sách cai trị:
- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ.
- Các châu, huyện do người Trung Quốc cai quản.
- Người Việt cai quản ở các hương.
- Ở miền núi, các châu vẫn do các tù trưởng cai quản.
- Phủ đô hộ đặt ở Tống Bình (Hà Nội), nắm quyền cai trị đến cấp huyện.
- Sửa sang đường xá xây thành, đắp lũy.
* Chính sách bóc lột:
- Đặt ra nhiều thứ thuế như thuế đay, muối…
- Bắt dân cống nạp sản vật quý.
Câu a, là câu rút gọn
Câu b, Quốc dân Việt Nam là câu đặc biệt
Khi xưa Pháp cai trị nước ta chúng thi hành chinnhs sách ngu dần là câu rút gọn
Làm ơn bỏ câu cuối đi
Luận cứ : Khi xưa, Pháp cai trị nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân.Hạn chế mở trường học
Kết luận :chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta.
Luận cứ : Khi xưa, Pháp cai trị nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân.Hạn chế mở trường học
Kết luận :chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta
- Phân biệt đối xử: không cho người Việt nắm giữ chức vụ quan trọng để chúng dễ bọc lột.
- Biện pháp bóc lột: đặt ra hàng trăm thứ thuế, bóc lột dân ta.
- Em thử hình dung tình cảnh nhân dân lúc bấy giờ: căm thù, oán hận quân Lương.
- Đặt vị trí của mình vào 1 người dân lao động thời đó, em có suy nghĩ và hành động: vô cùng căm ghét và oán hận những chính sách của nhà Lương.
Tham Khảo
a. Viết văn bản Chống nạn thất học, Bác Hồ nhằm mục đích chỉ ra tình trạng không được đi học và sự cần thiết phải đi học của nhân dân ta. - Đế thực hiện các mục đích trên tác giả đã đưa ra các ý kiến nhăm kêu gọi nhân dân đi học, chỉ ra cách học cho mọi người bởi đó vừa là quyền lợi, vừa là trách nhiệm của mọi người dân. - Những ý kiến ấy được diễn đạt thành những luận điểm: + “Việc nâng cao dân trí là công việc cấp tốc trong lúc này”. + “Mọi người dân Việt Nam phải có hiểu biết, có kiến thức, trướ: hết phải đọc, biết viết chữ quốc ngữ”.
b. Bài viết Chống nạn thất học đã thuyết phục được đông đảo nhân dân Việt Nam lúc bấy giờ bởi vì văn bản đã nêu ra được một hệ thống lí lẽ chặt chẽ, sắc bén như sau: - Tinh trạng lạc hậu, nạn thất học của nhân dân ta trước Cách mạng tháng Tám - Những điều kiện cần có để người dân Việt Nam tham gia xây dựng đất nước. - Những việc cụ thế cần làm đế chống nạn thất học.
c. Tác giả không thể thực hiện mục đích của mình bằng văn biểu cảm, miêu tả và tự sự vì: Văn biểu cảm chỉ dùng để bộc tình cảm, cảm xúc; văn tự sự chĩ dùng đế kế lại các biến cố sự việc xảy ra, có diễn biến và kết thúc; văn miêu tả dùng lời văn để giúp người nghe, người đọc hình dung ra được sự vật, sự việc. Do đó, đế thực hiện những mục đích như trên tác giả chỉ có thể dùng vãn bản nghị luận mới có thể đáp ứng được yêu cầu của cuộc sống. Vì ở đó có lí lẽ sắc bén, lập luận chặt chẽ mới có sức thuyết phục người đọc.