Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Buổi sáng hôm ấy , mùa đông đột nhiên đến, không báo cho biết trước.
b) Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập
c) Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển cho tâm hồn,trí tuệ, không gì thay thế được việc đọc sách.
d) Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về.
e) Nhà cửa được xây cất rất nhiều ở đây
Đề bài là gì ah:D
Câu 1: Thể loại:Nghị luận
Văn bản bàn luận về vấn đề : Ích lợi của việc đọc sách
Câu 2:Ý kiến bàn luận:bàn luận về việc ích lợi khi có sách,khi ko có sách
Câu 3: “Sách là báu vật không thể thiếu được đối với mọi người” tác giả đã đưa ra:
-Sách đưa ta vượt thời gian, tìm về với những biến cố lịch sử xa xưa hoặc chắpcánh cho ta tưởng tưởng tới ngày mai, hoặc hiểu sâu sắc hơn hiện tại.
-Sách văn học đưa ta vào thế giới của những tâm hồn người đủ các thời đại để ta thông cảm với những cuộc đời, chia sẻ những niềm vui, nỗi đau dân tộc và nhân loại.
-Sách đem lại cho con người những phút giây thư giãn trong cuộc đời bận rội, bươn chải. Sách làmcho ta hưởng vẻ đẹp, mở rộng con đường giao tiếp với mọi người xung quanh.
Câu 4: Thông điệp của baì trên là:
Nêu lên tầm quan trọng của sách đối với chúng ta,nếu như không có sách thì chúng ta sẽ ko bt mọi thứ xung quanh.
Câu 5:(#Tham Khảo)
a.-Thiên hà là: một hệ thống lớn các thiên thể và vật chất liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, bao gồm sao, tàn dư sao, môi trường liên sao chứa khí, bụi vũ trụ và vật chất tối, một loại thành phần quan trọng nhưng chưa được hiểu rõ.
-Nhân loại là:có nghĩa là nói chung về xã hội,đời sống văn minh của con người
b.Khi đọc sách // giúp chúng ta nâng cao tầm hiểu biết về thế giới xung quanh
CN VN
\(#ko đăng lại nhiều lần nhé!\)
1)
Các dẫn chứng:
* - Là loài cây hiện diện gần gũi trong các câu chuyện cổ tích suốt chiều dài dựng nước.
- Loài cây đến tận ngày kháng chiến hôm nay vẫn vươn mình chở che cho các anh lính cụ Hồ trên đường công tác, để có nhà thơ cất lời ca ngợi “bóng tre trùm mát rượi”.
- Tre hiện diện trong cảnh quan thiên nhiên, tre còn đi vào tâm thức văn hóa dân tộc theo suốt chiều dài lập làng, dựng nước. “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp”.
- Dưới bóng mát của tàng tre, người dân Việt Nam đã sinh thành, khôn lớn để đến tận lúc ốm đau, già chết lại trở về với gốc lúa bờ tre hồn hậu. Ngày xưa là thế, lúc này là thế và mãi sau này cũng vẫn là như thế…”
2)
Cây tre là biểu tượng cho những phẩm chất cao quý của dân tộc Việt Nam vì:
- Cây tre kiên cường, bất khuất(“Loài cây đến tận ngày kháng chiến hôm nay vẫn vươn mình chở che cho các anh lính cụ Hồ trên đường công tác…”)
- Tre chung thủy, có sức sống bền bỉ, vững vàng, vượt moi gian lao, thữ thách (“Liệu có loài cây nào trên đất nước Việt Nam ta có sức sống mạnh mẽ và bất diệt hơn cây tre?”, “Dưới bóng mát của tàng tre, người dân Việt Nam đã sinh thành, khôn lớn để đến tận lúc ốm đau, già chết lại trở về với gốc lúa bờ tre hồn hậu. Ngày xưa là thế, lúc này là thế và mãi sau này cũng vẫn là như thế…”)
Lê Lợi không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận nhận được lưỡi gươm dưới nước, Lê Lợi nhận được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với nhau thì “vừa như in”. Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết nhân dân ở khắp nơi, trên mọi miền Tổ quốc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi.
Mỗi bộ phận của thanh gươm ở một nơi nhưng khi khớp lại thì vừa như in, điều đó thể hiện sự thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc. Hai chữ “Thuận Thiên” (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.
1. Hơn 1000 năm tổ tiên ta để lại : tiếng nói, phong tục tập quán như nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy
+Lòng yêu nước, tinh thần bền bỉ
+Ý chí vương lên bảo vệ nền văn hóa dân tộc
2.Sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa :
Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức, lập triều đình với hai
ban văn, võ.
Ý nghĩ tên nước Vạn Xuân:
Muốn cho đất nước luôn phồn thịnh, tươi đẹp, luôn như mùa xuân, trường tồn mãi mãi
3.Về kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền :
- Chủ động đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng...
- Độc đáo : Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ờ bãi cọc.
Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống..
Câu 1 :
- Để lại ý chí đấu tranh bất khuất
- Tinh thần đoàn kết toàn dân
-Nền hòa bình dân tộc
- Cá nhân biết giữ gìn
Câu 2 :
Mùa xuân năm 44 , Lí Bí lên ngôi Hoàng đế , đặt tên nước là Vạn Xuân , đóng đô ở Tô Lịch ( Hà Nội ) , đặt niên hiệu là Tô Đức , lập triều đình với 2 ban văn võ
Nước Vạn Xuân có ý nghĩa là đất nước bình yên k chiến tranh , luôn đc hạnh phúc ấm no , cho nhân dân thấy đc vẻ đẹp và ý nghĩa vô cùng sâu sắc của nước Vạn Xuân do Lí Bí lãnh đạo cho nhan dân giành lại quyền tự chủ
Câu 3 :