giúp mình soạn tài liệu hc tập ngữ văn hải dương bài
Ca dao về quê hương Hải Dương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đồng Tỉnh bán thuốc, Huê Cầu nhuộm thâm
Nào ai đi chợ Thanh Lâm
Mua anh một áo vải thâm hạt dền.
(Đồng Tỉnh, Huê Cầu nay thuộc Hưng Yên. Thanh Lâm nay là Nam Sách, Hải Dương)
Để ta gánh đá xây thành Cổ Loa.
(Ngã ba Chanh: nơi sông Hóa tách ra từ sông Luộc, tạo thành ngã ba tiếp giáp giữa Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình. Ở đó có đền Tranh (huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương) thờ Quan Lớn Tuần Tranh rất thiêng)
Hồng Châu, Nam Sách nhiều dòng thi thơ.
(Phương ngôn huyện Thanh Hà)
Mùa nào thức ấy đượm màu thú quê.
(Ca dao Thanh Hà)
Như giáo đâm vào ruột.
(Chuông làng Châu, trống làng Ủng, mõ làng Đầu, ba làng ở gần nhau)
Có về tổng Giám với anh thì về
Tổng Giám có ruộng tứ bề
Có ao tắm mát, có nghề quay tơ.
(Tổng Giám nay thuộc huyện Cẩm Giàng)
(Bốn địa phương thuộc thành phố Hải Dương. Côi Đông gồng gánh hàng xáo nên thâm vai, Côi Đoài cả ngày ngồi đan thúng nên thâm đít, Tự Đông, Phượng Cáo chuyên mò cua bắt ếch nên hít bờ, rờ ao)
Áo quần Thủ Pháp, cửa nhà Châu Quan. (Phương ngôn xã Đoàn Kết, Thanh Miện)
(Những món ngon ở các làng thuộc Cẩm Giàng, Nam Sách)
(Đầu là làng Trắm, đuôi là khu vực Mè, Tam Lạng là ba làng Lạng (Bình Lãng): làng Đông, làng Thượng, làng Khổng Lý. Đều thuộc huyện Tứ Kỳ)
Vân Đồn vang dội, giặc Nguyên rụng rời.
(Ca dao về đền Gốm ở Chí Linh, thờ tướng Trần Khánh Dư)
(Làng Dầu nay thuộc Cẩm Giàng)
Đường về Kiếp Bạc có cây đa bồ đề
Có yêu anh cắp nón ra về
Giàu ăn khó chịu, chớ hề thở than.
Càng nhìn càng thấy vẻ sinh tuyệt vời
Dưới sông thuyền chạy ngược xuôi
Trên bờ phố Gốm hết lời ngợi ca
Đêm đèn đốt tựa sao sa
Đền thờ Nhân Huệ nguy nga lẫy lừng
Nhân dân nô nức tưng bừng
Đón rằm tháng Tám hội mừng đua chen.
Cân Bái Dương giữ mực trung bình
Làng Cao thợ thiếc lọc tinh
Kim hoàn La Tỉnh nghề lành càng ghê.
(Các làng nghề kim hoàn, kim khí ở Bình Giang, Cẩm Giàng, Chí Linh, Tứ Kỳ)
Làng Quao có đất sơn son nặn nồi.
(Làng Hóp, làng Quao thuộc huyện Nam Sách)
Thanh Lâm, Đồng Sớm cũng đôi ba người
Nói ra sợ chị em cười
Lấy chồng tháng chín, tháng mười có con.
Long đao cứu nước, anh hùng là ai?
Sông Tranh đáp tiếng trả lời
Có Quan đệ ngũ, chính người Ninh Giang.
(Phương ngôn làng Giám, Cẩm Giàng)
(Đời chúa Trịnh Tráng, làng Mộ Trạch có tới 17 người đỗ đạt làm quan trong triều)
Lấy chồng làng Bói cho gần chợ Hôm.
(Bói, Hôm thuộc huyện Ninh Giang)
Thì sinh ở đất Thanh Hà xứ Đông.
Lòng em khao khát mà nào thấy mưa.
(Lý, Rào thuộc thị trấn Nam Sách)
N[sửa](Thời Nguyễn, có bốn huyện được coi là trù phú nhất: xứ Sơn Nam có huyện Chân Định, xứ Kinh Bắc có huyện Yên Dũng, xứ Hải Dương có huyện Tứ Kỳ, xứ Sơn Tây có huyện Yên Lạc)
(Người làng thuộc năm giáp ở làng Châu Khê (Bình Giang) di cư ra Thăng Long làm nghề đúc bạc, lập ra phố Hàng Bạc. Hai ngôi đình là Trương đình và Kim Ngân đình là nơi nộp thành phẩm cho nhà nước)
(Xưa kia Thanh Mai ở Chí Linh là vùng rừng thiêng nước độc)
Q[sửa](Làng Thượng Cốc ở Gia Lộc có nhiều người làm quan, làng Cờ ở Tứ Kỳ ruộng trũng có nhiều ốc)
R[sửa]Châu Khê, Hàng Bạc đi về ngược xuôi
Như hương tỏa khắp mọi nơi
Kim hoàn trang sức cho đời đẹp xinh.
(Hội đền Kiếp Bạc mở vào tháng tám để tưởng nhớ Đức Thánh Trần; hội Phủ Dầy ở Nam Định mở vào tháng ba để tưởng nhớ Mẫu Liễu Hạnh)
Em về em để mối sầu cho ai.
Thứ nhì Bủi Lạng, thứ ba Thạch Sùng.
(Những người giàu có nhất ở Việt Nam thời xưa. Bà Bủi ở thôn Đông, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ)
(Làng Đọc giàu có, làng Nhữ ruộng tốt, nhiều thóc lúa, làng Chằm (Mộ Trạch) nổi tiếng học giỏi. Ba làng thuộc huyện Bình Giang)
Sứ Yên thua cuộc rút xe về thành.
(Tiến sĩ Vũ Huyên người làng Mộ Trạch dùng mẹo mách nước cờ cho vua Lê Dụ Tông khi vua đánh cờ với sứ Trung Hoa)
Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng
Ước gì anh lấy được nàng
Hà Nội, Nam Định dọn đàng đưa dâu
Tỉnh Thanh cung đốn trầu cau
Nghệ An thời phải thui trâu mổ bò
Hưng Yên quạt nước hỏa lò
Thái Bình thời phải giã giò, gói nem
Ninh Bình trải chiếu bưng mâm
Hải Dương vót đũa, Hà Đông đúc nồi
Sơn Tây gánh đá nung vôi
Bắc Cạn thời phải thổi xôi nấu chè
Gia Định hầu điếu hầu xe
Phủ Đình thời phải chém tre bắc cầu
Nước Tây nước Tàu anh gửi thư sang
Anh mời hai họ nhà trời
Ông Sấm ông Sét, đứng đầu Thiên Lôi.
(Phương ngôn làng Giám, Cẩm Giàng)
(Đời chúa Trịnh Tráng, làng Mộ Trạch có tới 17 người đỗ đạt làm quan trong triều)
Lấy chồng làng Bói cho gần chợ Hôm.
(Bói, Hôm thuộc huyện Ninh Giang)
Thì sinh ở đất Thanh Hà xứ Đông.
Lòng em khao khát mà nào thấy mưa.
(Lý, Rào thuộc thị trấn Nam Sách)
N[sửa](Thời Nguyễn, có bốn huyện được coi là trù phú nhất: xứ Sơn Nam có huyện Chân Định, xứ Kinh Bắc có huyện Yên Dũng, xứ Hải Dương có huyện Tứ Kỳ, xứ Sơn Tây có huyện Yên Lạc)
(Người làng thuộc năm giáp ở làng Châu Khê (Bình Giang) di cư ra Thăng Long làm nghề đúc bạc, lập ra phố Hàng Bạc. Hai ngôi đình là Trương đình và Kim Ngân đình là nơi nộp thành phẩm cho nhà nước)
(Xưa kia Thanh Mai ở Chí Linh là vùng rừng thiêng nước độc)
Q[sửa](Làng Thượng Cốc ở Gia Lộc có nhiều người làm quan, làng Cờ ở Tứ Kỳ ruộng trũng có nhiều ốc)
R[sửa]Châu Khê, Hàng Bạc đi về ngược xuôi
Như hương tỏa khắp mọi nơi
Kim hoàn trang sức cho đời đẹp xinh.
(Hội đền Kiếp Bạc mở vào tháng tám để tưởng nhớ Đức Thánh Trần; hội Phủ Dầy ở Nam Định mở vào tháng ba để tưởng nhớ Mẫu Liễu Hạnh)
Em về em để mối sầu cho ai.
Thứ nhì Bủi Lạng, thứ ba Thạch Sùng.
(Những người giàu có nhất ở Việt Nam thời xưa. Bà Bủi ở thôn Đông, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ)
(Làng Đọc giàu có, làng Nhữ ruộng tốt, nhiều thóc lúa, làng Chằm (Mộ Trạch) nổi tiếng học giỏi. Ba làng thuộc huyện Bình Giang)
Sứ Yên thua cuộc rút xe về thành.
(Tiến sĩ Vũ Huyên người làng Mộ Trạch dùng mẹo mách nước cờ cho vua Lê Dụ Tông khi vua đánh cờ với sứ Trung Hoa)
Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng
Ước gì anh lấy được nàng
Hà Nội, Nam Định dọn đàng đưa dâu
Tỉnh Thanh cung đốn trầu cau
Nghệ An thời phải thui trâu mổ bò
Hưng Yên quạt nước hỏa lò
Thái Bình thời phải giã giò, gói nem
Ninh Bình trải chiếu bưng mâm
Hải Dương vót đũa, Hà Đông đúc nồi
Sơn Tây gánh đá nung vôi
Bắc Cạn thời phải thổi xôi nấu chè
Gia Định hầu điếu hầu xe
Phủ Đình thời phải chém tre bắc cầu
Nước Tây nước Tàu anh gửi thư sang
Anh mời hai họ nhà trời
Ông Sấm ông Sét, đứng đầu Thiên Lôi.
X(Phương ngôn làng Giám, Cẩm Giàng)
(Đời chúa Trịnh Tráng, làng Mộ Trạch có tới 17 người đỗ đạt làm quan trong triều)
Lấy chồng làng Bói cho gần chợ Hôm.
(Bói, Hôm thuộc huyện Ninh Giang)
Thì sinh ở đất Thanh Hà xứ Đông.
Lòng em khao khát mà nào thấy mưa.
(Lý, Rào thuộc thị trấn Nam Sách)
N[sửa](Thời Nguyễn, có bốn huyện được coi là trù phú nhất: xứ Sơn Nam có huyện Chân Định, xứ Kinh Bắc có huyện Yên Dũng, xứ Hải Dương có huyện Tứ Kỳ, xứ Sơn Tây có huyện Yên Lạc)
(Người làng thuộc năm giáp ở làng Châu Khê (Bình Giang) di cư ra Thăng Long làm nghề đúc bạc, lập ra phố Hàng Bạc. Hai ngôi đình là Trương đình và Kim Ngân đình là nơi nộp thành phẩm cho nhà nước)
(Xưa kia Thanh Mai ở Chí Linh là vùng rừng thiêng nước độc)
Q[sửa](Làng Thượng Cốc ở Gia Lộc có nhiều người làm quan, làng Cờ ở Tứ Kỳ ruộng trũng có nhiều ốc)
R[sửa]Châu Khê, Hàng Bạc đi về ngược xuôi
Như hương tỏa khắp mọi nơi
Kim hoàn trang sức cho đời đẹp xinh.
(Hội đền Kiếp Bạc mở vào tháng tám để tưởng nhớ Đức Thánh Trần; hội Phủ Dầy ở Nam Định mở vào tháng ba để tưởng nhớ Mẫu Liễu Hạnh)
Em về em để mối sầu cho ai.
Thứ nhì Bủi Lạng, thứ ba Thạch Sùng.
(Những người giàu có nhất ở Việt Nam thời xưa. Bà Bủi ở thôn Đông, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ)
(Làng Đọc giàu có, làng Nhữ ruộng tốt, nhiều thóc lúa, làng Chằm (Mộ Trạch) nổi tiếng học giỏi. Ba làng thuộc huyện Bình Giang)
Sứ Yên thua cuộc rút xe về thành.
(Tiến sĩ Vũ Huyên người làng Mộ Trạch dùng mẹo mách nước cờ cho vua Lê Dụ Tông khi vua đánh cờ với sứ Trung Hoa)
Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng
Ước gì anh lấy được nàng
Hà Nội, Nam Định dọn đàng đưa dâu
Tỉnh Thanh cung đốn trầu cau
Nghệ An thời phải thui trâu mổ bò
Hưng Yên quạt nước hỏa lò
Thái Bình thời phải giã giò, gói nem
Ninh Bình trải chiếu bưng mâm
Hải Dương vót đũa, Hà Đông đúc nồi
Sơn Tây gánh đá nung vôi
Bắc Cạn thời phải thổi xôi nấu chè
Gia Định hầu điếu hầu xe
Phủ Đình thời phải chém tre bắc cầu
Nước Tây nước Tàu anh gửi thư sang
Anh mời hai họ nhà trời
Ông Sấm ông Sét, đứng đầu Thiên Lôi.
X(Phương ngôn làng Giám, Cẩm Giàng)
(Đời chúa Trịnh Tráng, làng Mộ Trạch có tới 17 người đỗ đạt làm quan trong triều)
Lấy chồng làng Bói cho gần chợ Hôm.
(Bói, Hôm thuộc huyện Ninh Giang)
Thì sinh ở đất Thanh Hà xứ Đông.
Lòng em khao khát mà nào thấy mưa.
(Lý, Rào thuộc thị trấn Nam Sách)
N[sửa](Thời Nguyễn, có bốn huyện được coi là trù phú nhất: xứ Sơn Nam có huyện Chân Định, xứ Kinh Bắc có huyện Yên Dũng, xứ Hải Dương có huyện Tứ Kỳ, xứ Sơn Tây có huyện Yên Lạc)
(Người làng thuộc năm giáp ở làng Châu Khê (Bình Giang) di cư ra Thăng Long làm nghề đúc bạc, lập ra phố Hàng Bạc. Hai ngôi đình là Trương đình và Kim Ngân đình là nơi nộp thành phẩm cho nhà nước)
(Xưa kia Thanh Mai ở Chí Linh là vùng rừng thiêng nước độc)
Q[sửa](Làng Thượng Cốc ở Gia Lộc có nhiều người làm quan, làng Cờ ở Tứ Kỳ ruộng trũng có nhiều ốc)
R[sửa]Châu Khê, Hàng Bạc đi về ngược xuôi
Như hương tỏa khắp mọi nơi
Kim hoàn trang sức cho đời đẹp xinh.
(Hội đền Kiếp Bạc mở vào tháng tám để tưởng nhớ Đức Thánh Trần; hội Phủ Dầy ở Nam Định mở vào tháng ba để tưởng nhớ Mẫu Liễu Hạnh)
Em về em để mối sầu cho ai.
Thứ nhì Bủi Lạng, thứ ba Thạch Sùng.
(Những người giàu có nhất ở Việt Nam thời xưa. Bà Bủi ở thôn Đông, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ)
(Làng Đọc giàu có, làng Nhữ ruộng tốt, nhiều thóc lúa, làng Chằm (Mộ Trạch) nổi tiếng học giỏi. Ba làng thuộc huyện Bình Giang)
Sứ Yên thua cuộc rút xe về thành.
(Tiến sĩ Vũ Huyên người làng Mộ Trạch dùng mẹo mách nước cờ cho vua Lê Dụ Tông khi vua đánh cờ với sứ Trung Hoa)
Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng
Ước gì anh lấy được nàng
Hà Nội, Nam Định dọn đàng đưa dâu
Tỉnh Thanh cung đốn trầu cau
Nghệ An thời phải thui trâu mổ bò
Hưng Yên quạt nước hỏa lò
Thái Bình thời phải giã giò, gói nem
Ninh Bình trải chiếu bưng mâm
Hải Dương vót đũa, Hà Đông đúc nồi
Sơn Tây gánh đá nung vôi
Bắc Cạn thời phải thổi xôi nấu chè
Gia Định hầu điếu hầu xe
Phủ Đình thời phải chém tre bắc cầu
Nước Tây nước Tàu anh gửi thư sang
Anh mời hai họ nhà trời
Ông Sấm ông Sét, đứng đầu Thiên Lôi.
X(Phương ngôn làng Giám, Cẩm Giàng)
(Đời chúa Trịnh Tráng, làng Mộ Trạch có tới 17 người đỗ đạt làm quan trong triều)
Lấy chồng làng Bói cho gần chợ Hôm.
(Bói, Hôm thuộc huyện Ninh Giang)
Thì sinh ở đất Thanh Hà xứ Đông.
Lòng em khao khát mà nào thấy mưa.
(Lý, Rào thuộc thị trấn Nam Sách)
N[sửa](Thời Nguyễn, có bốn huyện được coi là trù phú nhất: xứ Sơn Nam có huyện Chân Định, xứ Kinh Bắc có huyện Yên Dũng, xứ Hải Dương có huyện Tứ Kỳ, xứ Sơn Tây có huyện Yên Lạc)
(Người làng thuộc năm giáp ở làng Châu Khê (Bình Giang) di cư ra Thăng Long làm nghề đúc bạc, lập ra phố Hàng Bạc. Hai ngôi đình là Trương đình và Kim Ngân đình là nơi nộp thành phẩm cho nhà nước)
(Xưa kia Thanh Mai ở Chí Linh là vùng rừng thiêng nước độc)
Q[sửa](Làng Thượng Cốc ở Gia Lộc có nhiều người làm quan, làng Cờ ở Tứ Kỳ ruộng trũng có nhiều ốc)
R[sửa]Châu Khê, Hàng Bạc đi về ngược xuôi
Như hương tỏa khắp mọi nơi
Kim hoàn trang sức cho đời đẹp xinh.
(Hội đền Kiếp Bạc mở vào tháng tám để tưởng nhớ Đức Thánh Trần; hội Phủ Dầy ở Nam Định mở vào tháng ba để tưởng nhớ Mẫu Liễu Hạnh)
Em về em để mối sầu cho ai.
Thứ nhì Bủi Lạng, thứ ba Thạch Sùng.
(Những người giàu có nhất ở Việt Nam thời xưa. Bà Bủi ở thôn Đông, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ)
(Làng Đọc giàu có, làng Nhữ ruộng tốt, nhiều thóc lúa, làng Chằm (Mộ Trạch) nổi tiếng học giỏi. Ba làng thuộc huyện Bình Giang)
Sứ Yên thua cuộc rút xe về thành.
(Tiến sĩ Vũ Huyên người làng Mộ Trạch dùng mẹo mách nước cờ cho vua Lê Dụ Tông khi vua đánh cờ với sứ Trung Hoa)
Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng
Ước gì anh lấy được nàng
Hà Nội, Nam Định dọn đàng đưa dâu
Tỉnh Thanh cung đốn trầu cau
Nghệ An thời phải thui trâu mổ bò
Hưng Yên quạt nước hỏa lò
Thái Bình thời phải giã giò, gói nem
Ninh Bình trải chiếu bưng mâm
Hải Dương vót đũa, Hà Đông đúc nồi
Sơn Tây gánh đá nung vôi
Bắc Cạn thời phải thổi xôi nấu chè
Gia Định hầu điếu hầu xe
Phủ Đình thời phải chém tre bắc cầu
Nước Tây nước Tàu anh gửi thư sang
Anh mời hai họ nhà trời
Ông Sấm ông Sét, đứng đầu Thiên Lôi.
X(Phương ngôn làng Giám, Cẩm Giàng)
(Đời chúa Trịnh Tráng, làng Mộ Trạch có tới 17 người đỗ đạt làm quan trong triều)
Lấy chồng làng Bói cho gần chợ Hôm.
(Bói, Hôm thuộc huyện Ninh Giang)
Thì sinh ở đất Thanh Hà xứ Đông.
Lòng em khao khát mà nào thấy mưa.
(Lý, Rào thuộc thị trấn Nam Sách)
(Thời Nguyễn, có bốn huyện được coi là trù phú nhất: xứ Sơn Nam có huyện Chân Định, xứ Kinh Bắc có huyện Yên Dũng, xứ Hải Dương có huyện Tứ Kỳ, xứ Sơn Tây có huyện Yên Lạc)
(Người làng thuộc năm giáp ở làng Châu Khê (Bình Giang) di cư ra Thăng Long làm nghề đúc bạc, lập ra phố Hàng Bạc. Hai ngôi đình là Trương đình và Kim Ngân đình là nơi nộp thành phẩm cho nhà nước)
(Xưa kia Thanh Mai ở Chí Linh là vùng rừng thiêng nước độc)
Q[sửa](Làng Thượng Cốc ở Gia Lộc có nhiều người làm quan, làng Cờ ở Tứ Kỳ ruộng trũng có nhiều ốc)
Châu Khê, Hàng Bạc đi về ngược xuôi
Như hương tỏa khắp mọi nơi
Kim hoàn trang sức cho đời đẹp xinh.
(Hội đền Kiếp Bạc mở vào tháng tám để tưởng nhớ Đức Thánh Trần; hội Phủ Dầy ở Nam Định mở vào tháng ba để tưởng nhớ Mẫu Liễu Hạnh)
Em về em để mối sầu cho ai.
Thứ nhì Bủi Lạng, thứ ba Thạch Sùng.
(Những người giàu có nhất ở Việt Nam thời xưa. Bà Bủi ở thôn Đông, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ)
(Làng Đọc giàu có, làng Nhữ ruộng tốt, nhiều thóc lúa, làng Chằm (Mộ Trạch) nổi tiếng học giỏi. Ba làng thuộc huyện Bình Giang)
Sứ Yên thua cuộc rút xe về thành.
(Tiến sĩ Vũ Huyên người làng Mộ Trạch dùng mẹo mách nước cờ cho vua Lê Dụ Tông khi vua đánh cờ với sứ Trung Hoa)
Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng
Ước gì anh lấy được nàng
Hà Nội, Nam Định dọn đàng đưa dâu
Tỉnh Thanh cung đốn trầu cau
Nghệ An thời phải thui trâu mổ bò
Hưng Yên quạt nước hỏa lò
Thái Bình thời phải giã giò, gói nem
Ninh Bình trải chiếu bưng mâm
Hải Dương vót đũa, Hà Đông đúc nồi
Sơn Tây gánh đá nung vôi
Bắc Cạn thời phải thổi xôi nấu chè
Gia Định hầu điếu hầu xe
Phủ Đình thời phải chém tre bắc cầu
Nước Tây nước Tàu anh gửi thư sang
Anh mời hai họ nhà trời
Ông Sấm ông Sét, đứng đầu Thiên Lôi.
Kìa chùa Phả Lại chập chùng bên sông.
Trong khi những trang chính sử còn ghi chép quá sơ lược về Yết Kiêu thì những truyền ngôn, truyền kỳ từ trong quá khứ được bảo lưu qua hình thức truyền miệng dân gian mà người đời sau nhận ra được những cống hiến của vị danh tướng này. Chúng tôi đã sưu tầm được 8 bản truyền thuyết trong vùng về danh tướng Yết Kiêu.
Truyền thuyết thứ nhất: Yết Kiêu tên thật là Phạm Hữu Thế, là con trai ông Phạm Hữu Hiệu, làm nghề đánh cá. Nhà nghèo, cha mất sớm, từ nhỏ Hữu Thế đã phải lăn lộn trên sông nước kiếm ăn, nuôi mẹ. Một hôm, về Lôi Động, ông đi gánh nước, thấy hai con trâu húc nhau chí mạng. Vốn có sức khỏe, Hữu Thế hạ đôi thùng gánh nước, dùng đòn ống vụt vài miếng thượng hạ. Chỗ đất trâu đứng tìm thấy hai chiếc lông, đó là lông trâu thần. Cầm lên nhìn, tự nhiên Hữu Thế thấy máu bừng lên mặt. Ông chạy ra ao, lao xuống nước, nước rẽ đôi. Hữu Thế vội nuốt vào bụng. Từ đó thân thể cường tráng, bơi lội dưới nước như đi trên đất bằng.
Truyền thuyết thứ hai: Tục truyền Yết Kiêu có sức mạnh đẩy ngã trâu, vác hai vai hai cối đá thủng, cầm thêm hai tay hai cối giò, đi từ trên bờ xuống ao bùn rồi lại từ ao bùn dễ dàng lên bờ, đập hết sân lúa trong một buổi tối. Làng Quát xưa có một cây cổ thụ đã hai trăm năm. Một cơn bão bay cối đá từ bờ rãnh bên này sang bờ rãnh bên kia, làm đổ cây trên một đống lớn. Dân làng hô hào các phe giáp ra phát cành đào gốc đem về chống một gian đình đã siêu vẹo. Yết Kiêu lúc ấy ở trong đám dân sắp đi làm, ra giữa sân đình, giơ hai tay lên trời, nói lớn: “Thưa dân làng, tôi xin một mình nhận công việc của các giáp. Chỉ xin cho một số dao to với ít người thu dọn cành lá, tôi sẽ làm xong trong buổi sáng nay”.
Trong chốc lát, tay ôm dao, Yết Kiêu phát cành lớn như phát củ chuối. Một lát cành lá đã ngổn ngang, các người phụ việc chưa kịp dọn hết thì chàng đã tay mai tay cuốc đào phăng phăng đất ở gốc cây. Hai tay lên gân với những bắp thịt cuồn cuộn, chàng đưa thân cây lên vai chạy một mạch về cửa đình.
Khi chàng bơi, không ai theo kịp. Bơi ngửa thì cả ngày cả đêm như nằm chơi. Chàng lặn và đi ở lòng sông làm việc như làm ở trên cạn. Người thời bấy giờ thường gọi chàng là con vua Thủy Tề hoặc con thần rái cá.
Truyền thuyết thứ ba: Tài năng Hữu Thế ngày một nổi tiếng. Trần Hưng Đạo trọng dụng và đặt tên là Yết Kiêu. Cùng với Dã Tượng, Yết Kiêu lập nhiều công lớn. Trong trận Bãi Tân, Hưng Đạo Vương dùng thuyền, có hai gia nô của ông là Yết Kiêu và Dã Tượng cùng đi. Đến Bãi Tân, Trần Quốc Tuấn giao cho Yết Kiêu ở lại giữ thuyền, còn Dã Tượng thì theo hộ vệ. Quân của Trần Quốc Tuấn không sao cản nổi bước tiến của quân giặc, trở lại đường cũ thì có phần nguy hiểm nên Trần Quốc Tuấn định theo đường núi mà rút lui. Dã Tượng thấy vậy liền thưa: “Yết Kiêu chưa thấy Đại Vương thì nhất định không chịu rời thuyền”. Trần Quốc Tuấn trở lại Bãi Tân, quả thấy Yết Kiêu đang cắm thuyền đợi, bất chấp mọi nguy hiểm có thể xảy đến. Vừa mừng vừa cảm động, Trần Quốc Tuấn nói: “Chim hồng hộc bay được cao và xa là nhờ sáu cái trụ xương cánh, nếu không khác gì chim thường”.
Truyền thuyết thứ tư: Bấy giờ, giặc Nguyên kéo mấy trăm chiếc thuyền theo đường biển vào đánh cướp Đại Việt. Yết Kiêu không quản mùa đông giá rét, đêm đêm lặn xuống biển, nằm dưới đáy thuyền, lấy dùi sắt nhọn đục thủng thuyền. Thuyền giặc bị nước biển chảy vào, chìm ngay. Quân giặc sợ lắm. Lúc đầu chúng không hiểu vì lẽ gì. Sau giặc chăng lưới vây bắt được Yết Kiêu. Chúng hỏi ông: “Nước mày có bao nhiêu người có tài bơi lặn như mày?”. Ông đáp: “Nước Nam có rất nhiều người có tài bơi lặn như tôi. Hiện nay, họ vẫn ẩn nấp ở dưới biển để đục thuyền, chỉ một mình tôi chẳng may bị bắt. Nếu các ông tha tôi ra tôi sẽ dẫn các ông đến chỗ họ ẩn nấp, tha hồ cho các ông bắt”. Bọn giặc hí hửng, chúng lấy một chiếc thuyền nhẹ chở ông đi. Thừa lúc giặc sơ ý, ông nhảy tùm xuống biển, lặn trốn về, tiếp tục cùng quân dân ta đánh giặc cứu nước. Quân giặc đành trơ mắt nhìn nhau căm tức.
Truyền thuyết thứ năm: Một lần Yết Kiêu bị giặc bắt. Bất ngờ ông xuống tấn khiến thuyền lật úp. Quân giặc chờ mãi không thấy ông nổi lên, rà đáy sông, buông lưới, không thấy gì. Về sau ông kể lúc đó, có con cá thần lượn qua, ông leo lên mình cá, bơi nhanh khỏi vòng vây.
Truyền thuyết thứ sáu: Lần khác, ngồi trên chiếc thuyền bị bao vây bởi quân giặc, Yết Kiêu nghĩ ra một kế. Ông ngửa mặt nhìn lên trời và bảo: “Các anh về trước nhé”. Tướng giặc vô cùng ngạc nhiên bởi lúc đó trên trời chỉ có đôi hạc hồng. Hắn tra hỏi thì được trả lời Yết Kiêu là em của đôi hạc đó và hai anh em đang nói chuyện với nhau. Bọn giặc yêu cầu Yết Kiêu gọi anh xuống. Yết Kiêu ra điều kiện phải cởi trói thì mới gọi. Tướng giặc đồng ý và nhân cơ hội đó, Yết Kiêu lặn một hơi xuống nước.
Truyền thuyết thứ bảy: Yết Kiêu đi sứ, được vua Nguyên phục tài, qúy đức. Vua Nguyên bỏ cả hiềm khích, cho công chúa và chục nàng hầu đến hầu hạ. Vua lệnh cho công chúa là phải có con với tướng nhà Trần và có thể thì giữ chân Yết Kiêu lại. Công chúa đem lòng yêu thương. Khi Yết Kiêu mãn hạn ra về, nàng công chúa ngày ngày mặt mày ủ ê, sầu thảm rồi ốm nặng. Nhà vua lo lắng đưa công chúa sang Đại Việt, cầu hôn Yết Kiêu. Sang đến nơi thì hay tin Yết Kiêu tạ thế, công chúa liền quyên sinh trên đất Đại Việt. Yết Kiêu hay tin, thương người con gái xứ Tàu nhẹ dạ. Đời sau, ở đền Quát, dân làng cũng lấy đá tạc chín nàng hầu và hai vệ sĩ để thờ vọng hương hồn nàng công chúa đã trao mối chân tình với Yết Kiêu.
Truyền thuyết thứ tám: Một lần, Yết Kiêu đem một toán quân đến mai phục trong bụi lau sậy ven bờ sông, nơi đoàn thuyền giặc Nguyên đậu. Rồi một mình ông dùng chiếc khoan nhọn, khoan các đáy thuyền của chúng. Cứ khoan xong một lỗ, ông lại lấy giẻ đút nút dùng dây một đầu buộc vào nút giẻ đầu kia giòng lên bờ. Chờ cho giặc ngủ say, Yết Kiêu giật các đầu dây, nước ùa vào thuyền, thuyền bị đắm. Bọn giặc tỉnh dậy nhốn nháo. Yết Kiêu cho hiệu nổi quân reo. Còn ông nhảy lên thuyền túm cổ tên Phạm Nhan lôi tuột xuống sông, kéo hắn vào bờ. Trận đánh kết thúc, nghĩa quân toàn thắng, Phạm Nhan bị chém đầu tại bãi bơi Kiếp Bạc. Vua Trần thăng cho Yết Kiêu chức "Đệ nhất bộ đô soái thủy quân".
Khi ban bổng lộc, Vua hỏi: "Tướng Yết Kiêu muốn bổng lộc gì?" Ông thưa: "Điều thứ nhất thần xin là bệ hạ ban phúc cho dân ấp Hạ Bì được tự do hành nghề chài lưới từ đầu sông ở thượng nguồn tới cửa sông giáp biển. Thứ hai, bệ hạ ban ơn cho mỗi hộ khi hành nghề ở đâu cũng được sử dụng 3 thước đất phơi chài lưới đồ nghề và kéo sợi quay tơ, ngoài ra thần không xin gì thêm".
Vua Trần khen Yết Kiêu là người nhân nghĩa và y ban. Từ đó, dân làng Hạ Bì làm nghề chài lưới cứ theo các triền sông trải dài ra sinh sống. Hiện nay, dân các Hà còn sinh cơ lập nghiệp ở khắp nơi tạo ra thành nhiều Hà phụ, thuộc một số xã theo các sông, lạch.
Những truyền thuyết lưu truyền trong dân gian đã tô đậm tài năng sông nước phi thường của Yết Kiêu. Nhân dân luôn nhớ đến một vị võ tướng oai phong với chiếc dùi cầm chắc trong tay – thứ vũ khí lợi hại được Yết Kiêu dùng để lập công khi đánh trận trên sông nước và một tuổi thơ hiếu động.
Trong đền Quát hiện còn một số hiện vật quí mà chính những cụ già trong làng cho biết chúng gắn bó mật thiết với cuộc đời Yết Kiêu như mõ cáo, mõ cá… Mỗi một đồ thờ cúng đều có một tích đi kèm để giải thích.
Trong những dịp lễ hội, người làng Hạ Bì có dịp ôn lại bài học luyện quân rèn tài của vị thủy tướng quân. Lễ hội chứa đựng nhiều giá trị văn hóa cao đẹp thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
Nét đặc biệt nhất và hấp dẫn nhất của lễ hội đền Quát là hội bơi chải: Ngày bơi chải, nhân dân thập phương kéo về đông vui, nhộn nhịp, màu cờ sắc áo rực rỡ, trong đình ngoài đền rộn rã tiếng chào hát, nhiều trò vui sôi động cả vùng như: đi cầu thùm, đấu vật, cờ bỏi, chọi gà, tam cúc điếm… thu hút đông đảo nhân dân tham dự.
Với hiện trạng di tích và các truyền thuyết lưu truyền nơi đây cùng các sinh hoạt lễ hội được nhân dân bảo tồn, lễ hội đền Quát được đánh giá là một trong những lễ hội cổ truyền tiêu biểu của Hải Dương.
Ai lên Đồng Tỉnh, Huê Cầu
Đồng Tỉnh bán thuốc, Huê Cầu nhuộm thâm
Nào ai đi chợ Thanh Lâm
Mua anh một áo vải thâm hạt dền.
(Đồng Tỉnh, Huê Cầu nay thuộc Hưng Yên. Thanh Lâm nay là Nam Sách, Hải Dương)
Bao giờ lấp ngã ba Chanh
Để ta gánh đá xây thành Cổ Loa.
(Ngã ba Chanh: nơi sông Hóa tách ra từ sông Luộc, tạo thành ngã ba tiếp giáp giữa Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình. Ở đó có đền Tranh (huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương) thờ Quan Lớn Tuần Tranh rất thiêng)
Bút nghiên, đèn sách, văn phòng
Hồng Châu, Nam Sách nhiều dòng thi thơ.
Cam Phù Tải, vải Thúy Lâm
(Phương ngôn huyện Thanh Hà)
Chim gà, cá nhệch, cảnh cau
Mùa nào thức ấy đượm màu thú quê.
(Ca dao Thanh Hà)
Chơi với quan Thanh Lâm
Như giáo đâm vào ruột.
Chuông Châu, trống Ủng, mõ Đầu.
Ai lên Đồng Tỉnh, Huê Cầu
Đồng Tỉnh bán thuốc, Huê Cầu nhuộm thâm
Nào ai đi chợ Thanh Lâm
Mua anh một áo vải thâm hạt dền.
(Đồng Tỉnh, Huê Cầu nay thuộc Hưng Yên. Thanh Lâm nay là Nam Sách, Hải Dương)
Bao giờ lấp ngã ba Chanh
Để ta gánh đá xây thành Cổ Loa.
(Ngã ba Chanh: nơi sông Hóa tách ra từ sông Luộc, tạo thành ngã ba tiếp giáp giữa Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình. Ở đó có đền Tranh (huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương) thờ Quan Lớn Tuần Tranh rất thiêng)
Bút nghiên, đèn sách, văn phòng
Hồng Châu, Nam Sách nhiều dòng thi thơ.
Cam Phù Tải, vải Thúy Lâm
(Phương ngôn huyện Thanh Hà)
Chim gà, cá nhệch, cảnh cau
Mùa nào thức ấy đượm màu thú quê.
(Ca dao Thanh Hà)
Chơi với quan Thanh Lâm
Như giáo đâm vào ruột.
Chuông Châu, trống Ủng, mõ Đầu.