Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 Don't go straight
2 Don't pass the bank
3 Don't cross the road
4 Don't turn left
5 Don't walk to the corner
6 Don't look at the map
7 Let them stop
8 Go tomorrow
9 Have a shower
10 Jump up now
1. Don’t talk in class.
(Không nói chuyện trong lớp.)
2. Don’t eat in class.
(Không ăn trong lớp.)
3. Finish the homework before the lessons.
(Hoàn thành bài tập về nhà trước giờ học.)
4. Listen to the teachers.
(Nghe lời thầy cô giáo.)
5. Clean the classroom everyday.
(Dọn dẹp lớp học hàng ngày.)
5 câu mện lệnh là
-Don’t turn off the light when you go out. Đừng tắt đèn khi anh ra ngoài.
-Don’t be silly. I’ll come back. (Đừng có ngốc thế, rồi anh sẽ về mà)
-John asked Jill not to turn off the light.
-Please tell Jame not to leave the room.
-I ordered him not to open his book.
Viết 5 câu với so , and , but ,or
thì mình làm được chứ
viết 5 câu mệnh lệnh mình xin thua
5 câu mệnh lệnh khẳng định:
- Keep silent,Tom!
- Open your book!
- Close your eyes, Chi!
- Look at me!
- Keep waiting outside!
5 câu mệnh lệnh phủ định:
- Don't stare at me!!!!
- Don't knock at the door!
- Don't come in !
- Don't play football on the street!
- Don't make noise in the room!
Thể | Động từ “tobe” | Động từ “thường” |
Khẳng định | Công thức: S + was/ were + O S = I/ He/ She/ It (số ít) + was S= We/ You/ They (số nhiều) + were Ví dụ 1: My computer was broken yesterday. (máy tính của tôi đã bị hỏng hôm qua) Ví dụ 2: They were in Paris on their summer holiday last year. (Họ ở Paris vào kỳ nghỉ hè năm ngoái.) | Công thức: S + V-ed/ VQK (bất quy tắc) + O Khi chia động từ có quy tắc ở thì quá khứ, ta chỉ cần thêm hậu tố "-ed" vào cuối động từ Có một số động từ khi sử dụng ở thì quá khứ không theo qui tắc thêm “-ed”. Những động từ này ta cần học thuộc. Ví dụ 1: She watched this film yesterday. (Cô ấy đã xem bộ phim này hôm qua.) Ví dụ 2: I went to sleep at 11p.m last night. (Tôi đi ngủ 11 tối qua) |
Phủ định | S + was/were not + Object/Adj Đối với câu phủ định ta chỉ cần thêm “not” vào sau động từ “to be”. CHÚ Ý: – was not = wasn’t – were not = weren’t Ví dụ: – She wasn’t very happy last night because of having lost money. (Tối qua cô ấy không vui vì mất tiền) -We weren’t at home yesterday. (Hôm qua chúng tôi không ở nhà.) | S + did not + V (nguyên thể) Trong thì quá khứ đơn câu phủ định ta mượn trợ động từ “did + not” (viết tắt là “didn’t), động từ theo sau ở dạng nguyên thể.) Ví dụ 1: He didn’t play football last Sunday. (Anh ấy đã không chơi bóng đá vào chủ nhật tuần trước.) Ví dụ 1: We didn’t see him at the cinema last night. (Chúng tôi không trông thấy anh ta tại rạp chiếu phim tối hôm qua.) |
Nghi vấn | Câu hỏi: Was/Were+ S + Object/Adj? Trả lời: Yes, I/ he/ she/ it + was. – No, I/ he/ she/ it + wasn’t Yes, we/ you/ they + were. – No, we/ you/ they + weren’t. Câu hỏi ta chỉ cần đảo động từ “to be” lên trước chủ ngữ.
Ví dụ 1: Was she tired of hearing her customer’s complaint yesterday? (Cô ấy có bị mệt vì nghe khách hàng phàn nàn ngày hôm qua không?) Yes, she was./ No, she wasn’t. (Có, cô ấy có./ Không, cô ấy không.) Ví dụ 2: Were they at work yesterday? (Hôm qua họ có làm việc không?) Yes, they were./ No, they weren’t. (Có, họ có./ Không, họ không.) | Câu hỏi: Did + S + V(nguyên thể)? Trong thì quá khứ đơn với câu hỏi ta mượn trợ động từ “did” đảo lên trước chủ ngữ, động từ theo sau ở dạng nguyên thể.
Ví dụ 1: Did you visit Ha Noi Museum with your class last weekend? (Bạn có đi thăm bảo tàng Hà Nội với lớp của bạn cuối tuần trước hay không?) Yes, I did./ No, I didn’t. (Có, mình có./ Không, mình không.) Ví dụ 2: Did she miss the train yesterday? (Cô ta có lỡ chuyến tàu ngày hôm qua hay không?) Yes, She did./ No, She didn’t. (Có, cậu ta có./ Không, cậu ta không.) |
đặt câu:
Get up and make breakfast for me!Don't cross the road while looking at your phone.Em tham khảo:
Chúng ta hãy giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.Cùng với quá trình hội nhập thế giới, sự giao thoa văn hóa xã hội đòi hỏi ngôn ngữ phải có những thay đổi để đáp ứng các nhu cầu giao tiếp mới.Từ khi nước ta bắt đầu hội nhập thì ngôn ngữ cũng dần dần xuất hiện những hiện tượng mới mẻNhững từ ngữ mới, cách diễn đạt mới được hình thành để thêm vào những khái niệm, ngữ nghĩa mà trong vốn tiếng Việt trước đó còn thiếu vắng. Cùng với mặt tích cực ấy, mặt tiêu cực cũng biểu hiện với không ít các cách nói, cách viết “khác lạ” trong giới trẻ làm mất đi hoàn toàn bản sắc vốn có của tiếng Việt.Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người và xã hội loài người, đảm bảo một mặt truyền đạt và hiểu biết lẫn nhau của các thành viên xã hội.Ngôn ngữ không chỉ truyền đạt thông tin mà còn tác động đến nhân cách, hình thành nhân cách và biến đổi theo chiều hướng tốt hoặc xấu.Ngôn ngữ không chỉ là tấm gương phản chiếu thụ động đời sống xung quanh mà còn can thiệp vào bức tranh thế giới nhân cách, vào văn hóa ngôn ngữ của nó, đặt vào nó nhãn quan thế giới, chỉnh sửa, làm biến đổi nhân cách một cách hợp lý.Vấn đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong giai đoạn hiện nay đã trở thành vấn đề cấp bách, cần sự chung tay của các lực lượng xã hộiChủ thể của nhận thức và hành động, giới trẻ đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc góp phần giữ gìn sự trong sáng và giàu đẹp của tiếng Việt trên cơ sở “kế thừa và phát huy truyền thống đi đôi với việc sáng tạo những giá trị mới phù hợp với tinh thần thời đại…”.
- Don 't go to bed late (không đi ngủ muộn )
- Don't take someone else's stuff ( không tự tiện lấy đồ của người khác)
- Don 't smoke (không được hút thuốc)
- Help parents do housework (giúp bố mẹ việc nhà)
- Save money (tiết kiệmtiền)
- Feed the pet (cho thú cưng ăn)