em hiểu thế nào về câu thơ:"Mê Kông quặn đẻ chín nhánh sông vàng"?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hai câu thơ trên sử dụng biện pháp và so sánh
đúng không , ghép hai câu lại nhé
Cù lao chín chữ: chín chữ nói về công lao cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề ( cù: siêng năng, lao,: khó nhọc; chín chữ cù lao gồm: sinh: đẻ , cúc : nâng đỡ , phủ, vướt ve, cho ăn, trưởng: nuôi cho lớn, dục: dạy dỗ, cố: trông nom, đoái hoài: theo dõi tính tình mà uốn nắn. Phúc ( phú ) : che chở )
Câu 31. Đại dương nào có diện tích lớn nhất thế giới ?
A. Bắc Băng Dương. B. Thái Bình Dương.
C. Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương.
Câu 32. Sông nào dài nhất thế giới ?
A. Sông Mê Kông. B. Sông Nin.
C. Sông Amadôn. D. Sông Trường Giang.
Câu 33. Nhân tố tạo nên thành phần hữu cơ trong đất là
A. khí hậu. B. đá mẹ. C. sinh vật. D. con người.
Câu 34. Nguồn cung cấp nước chính cho sông
A. thực vật. B. động vật.
C. khí quyển. D. nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan.
Câu 35. Các sông đổ nước vào một con sông chính gọi là
A. phụ lưu. B. thượng lưu. C. trung lưu. D. chi lưu.
Câu 36. Những ngày trăng lưỡi liềm đầu tháng và cuối tháng, thủy triều có hiện tượng
A. triều cường. B. lên xuống đều đặn.
C. triều kém. D. lên xuống không đều.
Câu 37.Thủy triều lên xuống mỗi ngày một lần gọi là
A. nhật triều. B. bán nhật triều.
C. nhật triều không đều. D. bán nhật triều không đều.
Câu 31. Đại dương nào có diện tích lớn nhất thế giới ?
A. Bắc Băng Dương. B. Thái Bình Dương.
C. Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương.
Câu 32. Sông nào dài nhất thế giới ?
A. Sông Mê Kông. B. Sông Nin.
C. Sông Amadôn. D. Sông Trường Giang.
Câu 33. Nhân tố tạo nên thành phần hữu cơ trong đất là
A. khí hậu. B. đá mẹ. C. sinh vật. D. con người.
Câu 34. Nguồn cung cấp nước chính cho sông
A. thực vật. B. động vật.
C. khí quyển. D. nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan.
Câu 35. Các sông đổ nước vào một con sông chính gọi là
A. phụ lưu. B. thượng lưu. C. trung lưu. D. chi lưu.
Câu 36. Những ngày trăng lưỡi liềm đầu tháng và cuối tháng, thủy triều có hiện tượng
A. triều cường. B. lên xuống đều đặn.
C. triều kém. D. lên xuống không đều.
Câu 37.Thủy triều lên xuống mỗi ngày một lần gọi là
A. nhật triều. B. bán nhật triều.
C. nhật triều không đều. D. bán nhật triều không đều.
Cửu Long giang ta ơi là bài thơ thấm đượm tình yêu quê hương, đất nước. Bài thơ bắt đầu từ một lớp học chật chội để có được cảm nhận thầy giáo lớn lao, thước bảng cũng lớn lao rồi dài theo dòng sông, mở ra một cách đồng và kết ở từ bát ngát. Đọc lại toàn bộ bài thơ, thấy hơi thở phóng khoáng như sóng dậy mà tứ thơ lại được tổ chức chặt chẽ từ quá khứ đến hiện tại, từ trong tiềm thức trở về với suy ngẫm. Nhân vật người thầy được tôn vinh ngay từ những dòng đầu, lại không thấy ở những dòng cuối thì đâu phải vì bị bỏ quên, chỉ vì thầy giáo già đã khuất. Ngay cả những giáo cụ của các cụ giáo cũng chẳng món nào bị quên. Bản đồ đã không nhìn nữa đã nhập vào cương vực quốc gia. Chỉ còn thước và bảng thì thước thành cán mà bảng đã hoá cờ sao. Phải nói rằng tất cả những chi tiết đã được sắp xếp theo kế hoạch ấy thể hiện một tấm lòng yêu quê hương, đất nước thiết tha của người viết. Tình yêu dòng sông Mê Kông, yêu quê hương đất nước của tác giả như mạch chảy ngầm. Đó là cảm xúc lâng lâng của một cậu bé mười tuổi, đến lúc cởi áo, thoát xác, nhập vào hào khí núi sông. Bài thơ trữ tình mà sâu lắng, đậm đà cảm xúc tự hào và yêu thương