K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2022

B

4 tháng 1 2022

B

2 tháng 12 2016

iu trời ơi ^^ iu m quá ^^ mai t cho quà giống hôm nay v nè ^^ kkkk

 

Tao quýnh m xéo hàm răng bây giờ

29 tháng 12 2021

A

29 tháng 12 2021

A

14 tháng 12 2021

Câu 8: Biểu hiện nào sau đây là đúng khi nói về lòng khoan dung?

 A. Khoan dung là nhu nhược, không dám đấu tranh .                             

 B. Luôn “vạch lá tìm sâu”, bới móc khuyết điểm của người khác.

 C. Là luôn có thái độ công bằng và vô tư đối với người khác.               

 D. Ai có lòng khoan dung sẽ dễ bị thiệt thòi trong cuộc sống.

15 tháng 11 2016

Không phải vì nếu tha thứ mọi lỗi lầm, họ sẽ vẫn mắc phải lỗi lầm đó, thành thói quen không thể sửa sai được. Ta chỉ tha thứ khi bạn mắc lỗi nhỏ, biết nhận ra lỗi của mình và cố gắng sửa chữa để lần sau không tái phạm.

14 tháng 11 2016

Đúng vì khj bạn biết tha thứ lỗi lầm cho một ai đó thì khj đó cũng chính như là bạn đang tha thứ cho chính bản thân mình. Là con người thì đừng nên có những thù oán, hay bất kì một hành động nào không đáng có xảy ra. Bản thân bạn cũng không muốn phải sống trong lỗi lầm của quá khứ nếu khj bạn đã biết tha thứ học cách sống như vậy thì mọi người xung quanh và chính bạn cảm thấy nhẹ nhõm. Không phải sống trong ám ảnh,....

Chúc bn hc tốt!

Câu 15: Nhận định nào sau đây không phải cách rèn luyện lòng khoan dung?    A. Cư xử chân thành, cởi mở.    B. Sống cởi mở, gần gũi với mọi người.    C. Để bụng từng lỗi nhỏ của bạn và không tha thứ.    D. Tôn trọng cá tính, thói quen, sở thích của người khác.Câu 16: Tự hào về những truyền thống của gia đình, dòng họ là tự hào về    A. số gia sản tích lũy được.                                    B. thành tích...
Đọc tiếp

Câu 15: Nhận định nào sau đây không phải cách rèn luyện lòng khoan dung?

    A. Cư xử chân thành, cởi mở.

    B. Sống cởi mở, gần gũi với mọi người.

    C. Để bụng từng lỗi nhỏ của bạn và không tha thứ.

    D. Tôn trọng cá tính, thói quen, sở thích của người khác.

Câu 16: Tự hào về những truyền thống của gia đình, dòng họ là tự hào về

    A. số gia sản tích lũy được.                                    B. thành tích học tập.

    C. di truyền về nét đẹp.                                          D. những giá trị tốt đẹp.

Câu 17: Thời xưa, chỉ có con trai mới được đi học còn con gái phải ở nhà cơm nước. Điều kiện đó đến ngày nay có được công nhận là gia đình có văn hóa không?

    A. Có vì chỉ có con trai mới đủ sức khỏe đi học.

    B. Có vì con gái yêu đuối chỉ phù hợp với việc nhà.

    C. Không vì nam và nữ bình đẳng.

    D. Không vì con trai ngày nay phải làm việc nhà.

Câu 18: Ca dao tục ngữ nào sau đây không nói về lòng khoan dung?

    A. Năng nhặt chặt bị.

    B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

    C. Một nắm khi đói bằng một gói khi no.

    D. Lá lành đùm lá rách.

Câu 19: Đối lập với khoan dung là

            A. chia sẻ.      B. hẹp hòi, ích kỉ.     C. tự trọng.    D. trung thành

3
15 tháng 12 2021

Câu 15: Nhận định nào sau đây không phải cách rèn luyện lòng khoan dung?

    A. Cư xử chân thành, cởi mở.

    B. Sống cởi mở, gần gũi với mọi người.

    C. Để bụng từng lỗi nhỏ của bạn và không tha thứ.

    D. Tôn trọng cá tính, thói quen, sở thích của người khác.

Câu 16: Tự hào về những truyền thống của gia đình, dòng họ là tự hào về

    A. số gia sản tích lũy được.                                    B. thành tích học tập.

    C. di truyền về nét đẹp.                                          D. những giá trị tốt đẹp.

Câu 17: Thời xưa, chỉ có con trai mới được đi học còn con gái phải ở nhà cơm nước. Điều kiện đó đến ngày nay có được công nhận là gia đình có văn hóa không?

    A. Có vì chỉ có con trai mới đủ sức khỏe đi học.

    B. Có vì con gái yêu đuối chỉ phù hợp với việc nhà.

    C. Không vì nam và nữ bình đẳng.

    D. Không vì con trai ngày nay phải làm việc nhà.

Câu 18: Ca dao tục ngữ nào sau đây không nói về lòng khoan dung?

    A. Năng nhặt chặt bị.

    B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

    C. Một nắm khi đói bằng một gói khi no.

    D. Lá lành đùm lá rách.

Câu 19: Đối lập với khoan dung là

            A. chia sẻ.      B. hẹp hòi, ích kỉ.     C. tự trọng.    D. trung thành

15 tháng 12 2021

Câu 15: Nhận định nào sau đây không phải cách rèn luyện lòng khoan dung?

    A. Cư xử chân thành, cởi mở.

    B. Sống cởi mở, gần gũi với mọi người.

    C. Để bụng từng lỗi nhỏ của bạn và không tha thứ.

    D. Tôn trọng cá tính, thói quen, sở thích của người khác.

Câu 16: Tự hào về những truyền thống của gia đình, dòng họ là tự hào về

    A. số gia sản tích lũy được.                                    B. thành tích học tập.

    C. di truyền về nét đẹp.                                          D. những giá trị tốt đẹp.

Câu 17: Thời xưa, chỉ có con trai mới được đi học còn con gái phải ở nhà cơm nước. Điều kiện đó đến ngày nay có được công nhận là gia đình có văn hóa không?

    A. Có vì chỉ có con trai mới đủ sức khỏe đi học.

    B. Có vì con gái yêu đuối chỉ phù hợp với việc nhà.

    C. Không vì nam và nữ bình đẳng.

    D. Không vì con trai ngày nay phải làm việc nhà.

Câu 18: Ca dao tục ngữ nào sau đây không nói về lòng khoan dung?

    A. Năng nhặt chặt bị.

    B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

    C. Một nắm khi đói bằng một gói khi no.

    D. Lá lành đùm lá rách.

Câu 19: Đối lập với khoan dung là

            A. chia sẻ.      B. hẹp hòi, ích kỉ.     C. tự trọng.    D. trung thành

14 tháng 12 2021

Em có đồng tình với ý kiến đó,vì khi chúng ta tha thứ cho họ,trong khi họ đã biết nhận lỗi thì được gọi là khoan dung

14 tháng 12 2021

em không đồng tình với ý kiến đó vì khoan dung là khi người khác phạm lỗi với mình rồi người ấy biết hối hận và sửa chữa mà mình rộng lòng tha thứ cho người đó.Lúc đó mới gọi là khoan dung

26 tháng 11 2021

Tham khảo

Khoan dung là một phẩm chất đáng trân trọng của con người. Khoan dung là biết tha thứ, bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác;  biết chấp nhận những yếu đuối sai phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã. Khoan dung, còn nghĩa  tự tha thứ cho chính mình...

Nhu nhược là mềm yếu quá độ, thiếu bản lãnh, thiếu kiên quyết. Người ta thường nói: Nhu quá hóa nhược là vây. Theo wiki,đây  một tính từ chỉ tính thiếu quyết đoán, mềm yếu. ... Con người mang tính cách này không có lập trường, không tôn trọng ý kiến của mình.

26 tháng 11 2021

Tham khảo
+Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa sai lầm.
+Nhu nhược là một tính từ chỉ người không có sự quyết đoán, yếu đuối và không dám đấu tranh khi cần thiết. Người này không có lập trường vững vàng, luôn bị lung lay bởi các tác động khác nhau từ bên ngoài và không tôn trọng ngay cả chính kiến của mình. 

2 tháng 12 2017

Có biểu hiện lòng khoan dung.

Vì khoan dung là rộng lòng tha thứ, thông cảm và tha thứ cho họ khi học hối hận và sữa chữa lỗi lầm

2 tháng 12 2017

"Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn có là biểu hiện của lòng khoan dung vì đó là hành vi rộng lòng và tha thứ những lỗi lầm nhỏ của người khác khi họ biết sửa chữa lỗi lầm.

Vị tha là sẵn sàng tha thứ, bỏ qua lỗi lầm của người khác, biết sống vì người khác. Không có gì cao quý hơn lòng vị tha của con người. Cũng không có gì khó khăn bằng việc phải vị tha cho lỗi lầm của người khác. Chính vì biết sống vị tha, xã hội mới ngày càn văn minh, tiến bộ và nhân văn. Người có lòng vị tha luôn đặt mục đích của mọi việc làm là vì người khác, không ích kỉ, vụ lợi cá nhân, cảm thông,...
Đọc tiếp

Vị tha là sẵn sàng tha thứ, bỏ qua lỗi lầm của người khác, biết sống vì người khác. Không có gì cao quý hơn lòng vị tha của con người. Cũng không có gì khó khăn bằng việc phải vị tha cho lỗi lầm của người khác. Chính vì biết sống vị tha, xã hội mới ngày càn văn minh, tiến bộ và nhân văn. Người có lòng vị tha luôn đặt mục đích của mọi việc làm là vì người khác, không ích kỉ, vụ lợi cá nhân, cảm thông, chia sẻ và tha thứ lỗi lầm của người khác. Người không có lòng vị tha lúc nào cũng chỉ nghĩ cho mình, sống tham lam, ích kỉ, tự ràng buộc mình trong cuộc sống hẹp hòi, vị kỉ, cá nhân. Ai cũng cần có lòng vị tha bởi đó là cơ sở để hoàn thiện nhân cách con người, giúp con người xây dựng được các mối quan hệ xã hội tốt đẹp, thành công trong công việc và đời sống. Trong cuộc đời mình, ai cũng có thể xảy ra sai lầm, khi đó rất cần sự vị tha, đồng cảm, sẻ chia của người khác. Thế nhưng, vị tha không có nghĩa là sẽ tha thứ mọi lỗi lầm. Có những việc làm không thể tha thứ được. Cũng có những người ta không thể tha thứ được. Sống có lòng vị tha là phải biết đấu tranh chống lại cái xấu, kẻ xấu, bảo vệ công lí, lẽ công bằng. Khoan nhượng trước cái xấu, cái ác cũng chẳng khác gì làm việc xấu, việc ác. Cuộc sống có thể sẽ khó khăn hơn khi chúng ta sống vì người khác nhưng cũng sẽ đẹp đẽ hơn,hạnh phúc hơn

 trong đoạn này cs câu ghép với tình thái từ ko nếu có thì tìm hộ mk vs

0