Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn ấn vào biểu tượng fx để nhập công thức nhé, nhìn thế này khó luận lắm.
Một vật khối lượng 300g thực hiện đồng thời hai dao động là x1= \(5\sqrt{3}\) cos(5\(\pi\) t) cm ; x2= 5 cos (5\(\pi\) t -\(\alpha\)) cm. Biết phương trình dao động tổng hợp của vật x= A cos (5\(\pi\)t - \(\beta\)) cm. Biết 0<\(\beta\)<\(\alpha\)<\(\pi\), \(\alpha\)+\(\beta\)=\(\pi\)/2 . Năng lượng dao động của vật là
Giúp mình với nha.Mình đang cần gấp. Cảm ơn trước nhé.
Đáp án: D
Ta có: A = F.s.cosα, Công của lực là công cản nếu A < 0 → cosα < 0 → π/2 < a < p.
a) Vì \(0<\alpha <\frac{\pi }{2} \) nên \(\sin \alpha > 0\). Mặt khác, từ \({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1\) suy ra
\(\sin \alpha = \sqrt {1 - {{\cos }^2}a} = \sqrt {1 - \frac{1}{{25}}} = \frac{{2\sqrt 6 }}{5}\)
Do đó, \(\tan \alpha = \frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }} = \frac{{\frac{{2\sqrt 6 }}{5}}}{{\frac{1}{5}}} = 2\sqrt 6 \) và \(\cot \alpha = \frac{{\cos \alpha }}{{\sin \alpha }} = \frac{{\frac{1}{5}}}{{\frac{{2\sqrt 6 }}{5}}} = \frac{{\sqrt 6 }}{{12}}\)
b) Vì \(\frac{\pi }{2} < \alpha < \pi\) nên \(\cos \alpha < 0\). Mặt khác, từ \({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1\) suy ra
\(\cos \alpha = \sqrt {1 - {{\sin }^2}a} = \sqrt {1 - \frac{4}{9}} = -\frac{{\sqrt 5 }}{3}\)
Do đó, \(\tan \alpha = \frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }} = \frac{{\frac{2}{3}}}{{-\frac{{\sqrt 5 }}{3}}} = -\frac{{2\sqrt 5 }}{5}\) và \(\cot \alpha = \frac{{\cos \alpha }}{{\sin \alpha }} = \frac{{-\frac{{\sqrt 5 }}{3}}}{{\frac{2}{3}}} = -\frac{{\sqrt 5 }}{2}\)
c) Ta có: \(\cot \alpha = \frac{1}{{\tan \alpha }} = \frac{1}{{\sqrt 5 }}\)
Ta có: \({\tan ^2}\alpha + 1 = \frac{1}{{{{\cos }^2}\alpha }} \Rightarrow {\cos ^2}\alpha = \frac{1}{{{{\tan }^2}\alpha + 1}} = \frac{1}{6} \Rightarrow \cos \alpha = \pm \frac{1}{{\sqrt 6 }}\)
Vì \(\pi < \alpha < \frac{{3\pi }}{2} \Rightarrow \sin \alpha < 0\;\) và \(\,\,\cos \alpha < 0 \Rightarrow \cos \alpha = -\frac{1}{{\sqrt 6 }}\)
Ta có: \(\tan \alpha = \frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }} \Rightarrow \sin \alpha = \tan \alpha .\cos \alpha = \sqrt 5 .(-\frac{1}{{\sqrt 6 }}) = -\sqrt {\frac{5}{6}} \)
d) Vì \(\cot \alpha = - \frac{1}{{\sqrt 2 }}\;\,\) nên \(\,\,\tan \alpha = \frac{1}{{\cot \alpha }} = - \sqrt 2 \)
Ta có: \({\cot ^2}\alpha + 1 = \frac{1}{{{{\sin }^2}\alpha }} \Rightarrow {\sin ^2}\alpha = \frac{1}{{{{\cot }^2}\alpha + 1}} = \frac{2}{3} \Rightarrow \sin \alpha = \pm \sqrt {\frac{2}{3}} \)
Vì \(\frac{{3\pi }}{2} < \alpha < 2\pi \Rightarrow \sin \alpha < 0 \Rightarrow \sin \alpha = - \sqrt {\frac{2}{3}} \)
Ta có: \(\cot \alpha = \frac{{\cos \alpha }}{{\sin \alpha }} \Rightarrow \cos \alpha = \cot \alpha .\sin \alpha = \left( { - \frac{1}{{\sqrt 2 }}} \right).\left( { - \sqrt {\frac{2}{3}} } \right) = \frac{{\sqrt 3 }}{3}\)
a) Do \(\pi< \alpha< \dfrac{3\pi}{2}\) nên \(sin\alpha< 0;cot\alpha>0;tan\alpha>0\).
Vì vậy: \(sin\alpha=-\sqrt{1-cos^2\alpha}=\dfrac{-\sqrt{15}}{4}\).
\(tan\alpha=\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=\dfrac{-\sqrt{15}}{4}:\dfrac{-1}{4}=\sqrt{15}\).
\(cot\alpha=\dfrac{1}{tan\alpha}=\dfrac{1}{\sqrt{15}}\).
b) Do \(\dfrac{\pi}{2}< \alpha< \pi\) nên \(cos\alpha< 0;tan\alpha< 0;cot\alpha< 0\).
\(cos\alpha=-\sqrt{1-sin^2\alpha}=-\dfrac{\sqrt{5}}{3}\);
\(tan\alpha=\dfrac{2}{3}:\dfrac{-\sqrt{5}}{3}=\dfrac{-2}{\sqrt{5}}\); \(cot\alpha=1:tan\alpha=\dfrac{-\sqrt{5}}{2}\).
a) Ta có \({\cos ^2}\alpha + {\sin ^2}\alpha \,\,\, = \,1\)
mà \(\sin \alpha = \frac{{\sqrt {15} }}{4}\) nên \({\cos ^2}\alpha + {\left( {\frac{{\sqrt {15} }}{4}} \right)^2}\,\,\, = \,1 \Rightarrow {\cos ^2}\alpha = \frac{1}{{16}}\)
Lại có \(\frac{\pi }{2} < \alpha < \pi \) nên \(\cos \alpha < 0 \Rightarrow \cos \alpha = - \frac{1}{4}\)
Khi đó \(\tan \alpha = \frac{{\sin \alpha }}{{co{\mathop{\rm s}\nolimits} \alpha }} = - \sqrt {15} ;\cot \alpha = \frac{1}{{\tan \alpha }} = - \frac{1}{{\sqrt {15} }}\)
b)
Ta có \({\cos ^2}\alpha + {\sin ^2}\alpha \,\,\, = \,1\)
mà \(\cos \alpha = - \frac{2}{3}\) nên \({\sin ^2}\alpha + {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^2}\,\,\, = \,1 \Rightarrow {\sin ^2}\alpha = \frac{5}{9}\)
Lại có \( - \pi < \alpha < 0\) nên \(\sin \alpha < 0 \Rightarrow \sin \alpha = - \frac{{\sqrt 5 }}{3}\)
Khi đó \(\tan \alpha = \frac{{\sin \alpha }}{{co{\mathop{\rm s}\nolimits} \alpha }} = \frac{{\sqrt 5 }}{2};\cot \alpha = \frac{1}{{\tan \alpha }} = \frac{2}{{\sqrt 5 }}\)
c)
Ta có \(\tan \alpha = 3\) nên
\(\cot \alpha = \frac{1}{{\tan \alpha }} = \frac{1}{3}\)
\(\frac{1}{{{{\cos }^2}\alpha }} = 1 + {\tan ^2}\alpha \,\,\, = \,1 + {3^2} = 10\,\, \Rightarrow {\cos ^2}\alpha = \frac{1}{{10}}\)
Mà \({\cos ^2}\alpha + {\sin ^2}\alpha \,\,\, = \,1 \Rightarrow {\sin ^2}\alpha = \frac{9}{{10}}\)
Với \( - \pi < \alpha < 0\) thì \(\sin \alpha < 0 \Rightarrow \sin \alpha = - \sqrt {\frac{9}{{10}}} \)
Với \( - \pi < \alpha < - \frac{\pi }{2}\) thì \(\cos \alpha < 0 \Rightarrow \cos \alpha = - \sqrt {\frac{1}{{10}}} \)
và \( - \frac{\pi }{2} \le \alpha < 0\) thì \(\cos \alpha > 0 \Rightarrow \cos \alpha = \sqrt {\frac{1}{{10}}} \)
d)
Ta có \(\cot \alpha = - 2\) nên
\(\tan \alpha = \frac{1}{{\cot \alpha }} = - \frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{{{{\sin }^2}\alpha }} = 1 + co{{\mathop{\rm t}\nolimits} ^2}\alpha \,\,\, = \,1 + {( - 2)^2} = 5\,\, \Rightarrow {\sin ^2}\alpha = \frac{1}{5}\)
Mà \({\cos ^2}\alpha + {\sin ^2}\alpha \,\,\, = \,1 \Rightarrow {\cos ^2}\alpha = \frac{4}{5}\)
Với \(0 < \alpha < \pi \) thì \(\sin \alpha > 0 \Rightarrow \sin \alpha = \sqrt {\frac{1}{5}} \)
Với \(0 < \alpha < \frac{\pi }{2}\) thì \(\cos \alpha > 0 \Rightarrow \cos \alpha = \sqrt {\frac{4}{5}} \)
và \(\frac{\pi }{2} \le \alpha < \pi \) thì \(\cos \alpha < 0 \Rightarrow \cos \alpha = - \sqrt {\frac{4}{5}} \)
a, \(sin\alpha=\frac{1}{5},\frac{\pi}{2}< \alpha< \pi\)
+) \(sin^2\alpha+cos^2\alpha=1\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{5}\right)^2+cos^2\alpha=1\Leftrightarrow cos^2\alpha=\frac{24}{25}\Leftrightarrow cos\alpha=\pm\frac{2\sqrt{6}}{5}\)
mà \(\frac{\pi}{2}< \alpha< \pi\Rightarrow cos\alpha=-\frac{2\sqrt{6}}{5}\)
+) \(tan\alpha=\frac{sin\alpha}{cos\alpha}=\frac{\frac{1}{5}}{-\frac{2\sqrt{6}}{5}}=-\frac{\sqrt{6}}{12}\)
+) \(cot\alpha=\frac{cos\alpha}{sin\alpha}=\frac{-\frac{2\sqrt{6}}{5}}{\frac{1}{5}}=-2\sqrt{6}\)
a/ \(\frac{\pi}{2}< a< \pi\Rightarrow cosa< 0\)
\(\Rightarrow cosa=-\sqrt{1-sin^2a}=-\frac{2\sqrt{6}}{5}\)
\(tanx=\frac{sinx}{cosx}=-\frac{\sqrt{6}}{12}\) ; \(cotx=\frac{1}{tanx}=-2\sqrt{6}\)
b/ \(\frac{3\pi}{2}< a< 2\pi\Rightarrow cosa>0\)
\(\Rightarrow cosa=\frac{1}{\sqrt{1+tan^2a}}=\frac{5\sqrt{26}}{26}\)
\(sina=tana.cosa=-\frac{\sqrt{26}}{26}\)
c/ \(0< a< \frac{\pi}{2}\Rightarrow sina;cosa>0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}cos^2a+sin^2a=1\\2sina.cosa=\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow sina+cosa=\frac{\sqrt{15}}{3}\Rightarrow cosa=\frac{\sqrt{15}}{3}-sina\)
\(\Rightarrow sina\left(\frac{\sqrt{15}}{3}-sina\right)=\frac{1}{3}\Rightarrow sin^2a-\frac{\sqrt{15}}{3}sina+\frac{1}{3}=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sina=\frac{\sqrt{15}+\sqrt{3}}{6}\Rightarrow cosa=\frac{\sqrt{15}-\sqrt{3}}{6}\\sina=\frac{\sqrt{15}-\sqrt{3}}{6}\Rightarrow cosa=\frac{\sqrt{15}+\sqrt{3}}{6}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow tana=\frac{sina}{cosa}=...\)
d/ \(\frac{\pi}{2}< a< \pi\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sina>0\\cosa< 0\end{matrix}\right.\)
\(cosa=\sqrt{2}-sina\) \(\Rightarrow sin^2a+\left(\sqrt{2}-sina\right)^2=1\)
\(\Leftrightarrow2sin^2a-2\sqrt{2}sina+1=0\Rightarrow sina=\frac{\sqrt{2}}{2}\)
\(\Rightarrow cosa=-\sqrt{1-sin^2a}=-\frac{\sqrt{2}}{2}\)
\(tana=\frac{sina}{cosa}=-1\)
a/ \(cosa=-\sqrt{1-sin^2a}=-\frac{\sqrt{5}}{3}\)
\(tana=\frac{sina}{cosa}=-\frac{2\sqrt{5}}{5}\) ; \(cota=\frac{1}{tana}=-\frac{\sqrt{5}}{2}\)
b/ \(\frac{1}{cos^2a}=1+tan^2a\Rightarrow cos^2a=\frac{1}{1+tan^2a}\)
\(\Rightarrow cosa=-\frac{1}{\sqrt{1+tan^2a}}=-\frac{\sqrt{3}}{3}\); \(sina=-\sqrt{1-cos^2a}=-\frac{\sqrt{6}}{3}\)
\(cota=\frac{1}{tana}=\frac{\sqrt{2}}{2}\)
c/ \(sina=\sqrt{1-cos^2a}=\frac{\sqrt{5}}{5}\); \(tana=\frac{sina}{cosa}=\frac{1}{2}\); \(cota=\frac{1}{tana}=2\)
d/ \(sina=\sqrt{1-cos^2a}=\frac{\sqrt{209}}{15}\); \(tana=\frac{sina}{cosa}=\frac{\sqrt{209}}{4}\); \(cota=\frac{1}{tana}=\frac{4}{\sqrt{209}}\)
e/ \(\frac{1}{sin^2a}=1+cot^2a\Rightarrow sin^2a=\frac{1}{1+cot^2a}\Rightarrow sina=\frac{-1}{\sqrt{1+cot^2a}}\)
\(\Rightarrow sina=-\frac{\sqrt{10}}{10}\); \(cosa=\sqrt{1-sin^2a}=\frac{3\sqrt{10}}{10}\); \(cota=\frac{1}{tana}=-\frac{1}{3}\)
f/ \(cosa=-\frac{1}{\sqrt{1+tan^2a}}=-\frac{\sqrt{5}}{5}\); \(sina=tana.cosa=\frac{2\sqrt{5}}{5}\); \(cota=\frac{1}{tana}=-\frac{1}{2}\)
g/ Đề sai, trong khoảng \(\pi< a< \frac{3\pi}{2}\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}sina< 0\\cosa< 0\end{matrix}\right.\) nên \(tana>0\)
\(\Rightarrow tana\) không thể nhận giá trị âm, ko có góc \(\alpha\)