Hiệu của 2 số thập phân abc,c và a,bcc bằng 199,089 . Tìm 2 số đó biết chữ cái giống nhau thì được thay bằng chữ số giống nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Toán lớp 3 thì chắc làm theo thế này!
c + c + c = 9 hoặc 19 ( loại )
=> c = 3
b + b = 8 hoặc 18
=> b = 4 hoặc b = 9
=> a = 7 hoặc a = 6
Thử lại với a = 7; b = 4 ; c = 3 ta có:
743 + 43 + 3 = 789 ( thỏa mãn )
Thử lại với a = 6; b = 9; c = 3, ta có:
693 + 93 + 3 = 789 ( thỏa mãn )
Vậy a = 7; b = 4; c = 3 hoặc a = 6; b = 9; c = 3.
Khi ta dặt tính theo cột dọc. ta thấy: c + c + c = 9
Vậy c = 3
b + b = 8
Vậy b = 4
a = 7
Đ/S: a = 7
b = 4
c = 3
Số Chia hết cho 2
số tận cùng phải có số chẵn
=>câu B chia hết cho 2 (1)
chia hết cho 3
tổng các chữ số chia hết cho 3
=> A và cChia hết cho 3 (2)
=> Vậy số abc : không thể có
Chọn Câu D
đáp số là 30.25 đấy mk làm rùi đúng 100% luôn k mk nha thank you
- Vì A≠G mà chữ số hàng chục của tổng là 0 nên phép cộng có nhớ 1 sang hàng trăm nên ở hàng trăm: H + N + 1 (nhớ) = 10; nhớ 1 sang hàng nghìn. Do đó H + N = 10 - 1 = 9.
- Phép cộng ở hàng nghìn: N + 1 (nhớ) = 2 nên N = 2 - 1 = 1.
Thay N = 1 ta có: H + 1 = 9 nên H = 9 - 1 = 8
- Phép cộng ở hàng đơn vị: Có 2 trường hợp xảy ra:
* Trường hợp 1: Phép cộng ở hàng đơn vị không nhớ sang hàng chục.
Khi đó: M + O = 0 và A + G = 10.
Ta có bảng: (Lưu ý 4 chữ M, O, A, G phải khác nhau và khác 1; 8)
* Trường hợp 2: Phép cộng ở hàng đơn vị có nhớ 1 sang hàng chục.
Khi đó: M + O = 12 và A + G = 9. Ta có bảng:
Vậy bài toán có 24 đáp số như trên.
Ta thấy:
abc,c = a,bcc x 100
Ta có sơ đồ:
abc,c: 100p
a,bcc: 1p
Hiệu: 199,089
Giá trị 1 phần = nhau là:
199,089 : (100 - 1) = 2,011
Số a,bcc là: 2,011 x 1 = 2,011
-> Số abc,c = 201,1
Đáp số: 201,1 và 2,011