Nội dung nào dưới đây không nói về việc tự nhận thức bản thân? A. Hiểu đúng bản thân mới có lựa chọn chính xác. B. Tự đánh giá quá cao sẽ mắc sai lầm. C. Tự nhận thức bản thân là điều không dễ. D. Bản thân không cần phải tự đánh giá.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là
A. tự ý thức về học tập. B. tự nhận thức về bản thân.
C. tự nâng cao bản thân. D. tự xây dựng bản thân.
Câu 2: Yếu tố nào dưới đây giúp chúng ta nhận thức đúng về bản thân?
A. Chăm chỉ tham gia những hoạt động mà bố mẹ mình thích.
B. Nỗ lực phát huy ưu điểm còn nhược điểm của bản thân thì bỏ qua.
C. Thường xuyên lắng nghe và làm theo mong muốn của người khác.
D. Tích cực tham gia các hoạt động để rèn luyện và phát triển bản thân.
Câu 3: Việc làm nào dưới đây không thể hiện việc tự nhận thức bản thân?
A. K lên kế hoạch rèn luyện để khắc phục điểm yếu của bản thân.
B. M luôn tức giận và không quan tâm đến những điều bạn bè góp ý.
C. G đam mê thể thao và đăng kí tham gia vào câu lạc bộ.
D. V thường tìm ra lỗi trong bài kiểm tra và luyện tập lại để rút kinh nghiệm.
Câu 4: Tự nhận thức bản thân giúp chúng ta
A. hiểu rõ bản thân. B. tiết kiệm thời gian.
C. tự tin tỏa sáng. D. biết mọi điều.
Câu 5: Hàng ngày, T và D thường xuyên trò chuyện với nhau. T thấy rằng việc viết nhật kí mỗi ngày để nhìn nhận, đánh giá lại việc làm của bản thân là cần thiết. Còn D lại thấy việc đó rất mất thời gian chỉ cần khi nào làm sai thì mới phải nhìn nhận, đánh giá bản thân.
Trong tình huống trên, quan điểm của bạn nào đúng khi nói về tự nhận thức bản thân?
A. Bạn T sai vì làm như vậy mất thời gian và hiệu quả đem lại không cao.
B. Bạn D đúng vì khi bản thân mình đúng thì không cần nhìn nhận lại vấn đề.
C. Bạn T đúng vì việc làm đó sẽ giúp chúng ta phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu.
D. Bạn D đúng vì quan điểm đó phù hợp với thế hệ trẻ ngày nay.
Câu 6: Tình huống nguy hiểm sẽ
A. ảnh hưởng đến sự phát triển người lớn. B. mang lại của cải vật chất cho bản thân.
C. khiến cho mọi người cởi mở, thân thiện. D. đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng.
Câu 7: Thường xuyên xem dự báo thời tiết giúp chúng ta biết được điều nào dưới đây?
A. Tránh được mưa, dông. B. Tránh bị bắt cóc.
C. Tránh được dịch bệnh. D. Tránh bị hỏa hoạn.
Câu 8: Trường hợp nào dưới đây nguy hiểm đến tính mạng con người?
A. T cùng bố mẹ dọn dẹp nhà cửa vào cuối tuần.
B. M luyện hát mỗi ngày để chuẩn bị cho buổi biểu diễn.
C. K tự dập lửa một mình khi thấy đám cháy.
D. S tập thể dục đều đặn 30 phút mỗi này.
Câu 9: Khi em gọi đến 112 em sẽ được sự hỗ trợ nào dưới đây?
A. Tìm kiếm cứu nạn trên phạm vi toàn quốc B. Tìm kiếm nơi ở của bạn bè quốc tế.
C. Giữ gìn an ninh, trật tự trong khu vực. D. Phòng cháy, chữa cháy ở phạm vi trong nước.
Câu 10: Khi đang trên đường đi học về, hai bạn R và Q bất chợt gặp cơn mưa đá. R rủ Q mặc áo mưa vào rồi đi thật nhanh về nhà. Trong trường hợp này, Q sẽ phải lựa chọn cách làm nào dưới đây?
A. Rủ H cùng mình tìm nơi trú ẩn an toàn. B. Mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà.
C. Tìm gốc cây to có tán rộng trú tạm đã. D. Không mặc áo mưa nữa để chạy cho nhanh.
Câu 1: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là
A. tự ý thức về học tập. B. tự nhận thức về bản thân.
C. tự nâng cao bản thân. D. tự xây dựng bản thân.
Câu 2: Yếu tố nào dưới đây giúp chúng ta nhận thức đúng về bản thân?
A. Chăm chỉ tham gia những hoạt động mà bố mẹ mình thích.
B. Nỗ lực phát huy ưu điểm còn nhược điểm của bản thân thì bỏ qua.
C. Thường xuyên lắng nghe và làm theo mong muốn của người khác.
D. Tích cực tham gia các hoạt động để rèn luyện và phát triển bản thân.
Câu 3: Việc làm nào dưới đây không thể hiện việc tự nhận thức bản thân?
A. K lên kế hoạch rèn luyện để khắc phục điểm yếu của bản thân.
B. M luôn tức giận và không quan tâm đến những điều bạn bè góp ý.
C. G đam mê thể thao và đăng kí tham gia vào câu lạc bộ.
D. V thường tìm ra lỗi trong bài kiểm tra và luyện tập lại để rút kinh nghiệm.
Câu 4: Tự nhận thức bản thân giúp chúng ta
A. hiểu rõ bản thân. B. tiết kiệm thời gian.
C. tự tin tỏa sáng. D. biết mọi điều.
Câu 5: Hàng ngày, T và D thường xuyên trò chuyện với nhau. T thấy rằng việc viết nhật kí mỗi ngày để nhìn nhận, đánh giá lại việc làm của bản thân là cần thiết. Còn D lại thấy việc đó rất mất thời gian chỉ cần khi nào làm sai thì mới phải nhìn nhận, đánh giá bản thân.
Trong tình huống trên, quan điểm của bạn nào đúng khi nói về tự nhận thức bản thân?
A. Bạn T sai vì làm như vậy mất thời gian và hiệu quả đem lại không cao.
B. Bạn D đúng vì khi bản thân mình đúng thì không cần nhìn nhận lại vấn đề.
C. Bạn T đúng vì việc làm đó sẽ giúp chúng ta phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu.
D. Bạn D đúng vì quan điểm đó phù hợp với thế hệ trẻ ngày nay.
Câu 6: Tình huống nguy hiểm sẽ
A. ảnh hưởng đến sự phát triển người lớn. B. mang lại của cải vật chất cho bản thân.
C. khiến cho mọi người cởi mở, thân thiện. D. đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng.
Câu 7: Thường xuyên xem dự báo thời tiết giúp chúng ta biết được điều nào dưới đây?
A. Tránh được mưa, dông. B. Tránh bị bắt cóc.
C. Tránh được dịch bệnh. D. Tránh bị hỏa hoạn.
Câu 8: Trường hợp nào dưới đây nguy hiểm đến tính mạng con người?
A. T cùng bố mẹ dọn dẹp nhà cửa vào cuối tuần.
B. M luyện hát mỗi ngày để chuẩn bị cho buổi biểu diễn.
C. K tự dập lửa một mình khi thấy đám cháy.
D. S tập thể dục đều đặn 30 phút mỗi này.
Câu 9: Khi em gọi đến 112 em sẽ được sự hỗ trợ nào dưới đây?
A. Tìm kiếm cứu nạn trên phạm vi toàn quốc B. Tìm kiếm nơi ở của bạn bè quốc tế.
C. Giữ gìn an ninh, trật tự trong khu vực. D. Phòng cháy, chữa cháy ở phạm vi trong nước.
Câu 10: Khi đang trên đường đi học về, hai bạn R và Q bất chợt gặp cơn mưa đá. R rủ Q mặc áo mưa vào rồi đi thật nhanh về nhà. Trong trường hợp này, Q sẽ phải lựa chọn cách làm nào dưới đây?
A. Rủ H cùng mình tìm nơi trú ẩn an toàn. B. Mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà.
C. Tìm gốc cây to có tán rộng trú tạm đã. D. Không mặc áo mưa nữa để chạy cho nhanh.
Câu 19: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là
A. thông minh.
B. tự nhận thức về bản thân.
C. có kĩ năng sống.
D. tự trọng.
Câu 20: Hành động nào dưới đây là biểu hiện của đức tính tự lập?
A. H đi dã ngoại nhưng bạn không tự chuẩn bị mà nhờ chị gái chuẩn bị giúp mình.
B. L luôn tự dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm, giặt quần áo mà không cần bố mẹ nhắc nhở.
C. Gặp bài toán khó, V giở ngay phần hướng dẫn giải ra chép mà không chịu suy nghĩ.
D. Làm việc nhóm nhưng T không tự giác mà luôn trông chờ, ỷ lại vào các bạn.
Câu 21: Tự nhận thức bản thân là biết nhìn nhận, đánh giá đúng về
A. tiềm năng riêng của mình.
B. bản chất riêng của mình.
C. mặt tốt của bản thân.
D. sở thích thói quen của bản thân.
Câu 22: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập?
A. luôn lấy lòng cấp trên để mình được thăng chức.
B. sự tự tin và bản lĩnh cá nhân của người đó.
C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.
D. luôn phụ thuộc vào bố mẹ và người thân trong gia đình.
Câu 23: Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm và không
A. phụ thuộc vào người khác. B. tôn trọng lợi ích của tập thể.
C. để cao lợi ích bản thân mình. D. lệ thuộc vào cái tôi cá nhân.
Câu 24: Việc làm nào dưới đây thể hiện người không có tính tự lập?
A. Tự thức dậy đi học đúng giờ.
B. Tự gấp chăn màn sau khi ngủ dậy.
C. Luôn làm theo ý mình, không nghe người khác.
D. Tự giác dọn phòng ít nhất 3 lần mỗi tuần.
a. Chỉ những người “có vấn đề” về đạo đức mới cần tự hoàn thiện bản thân.
+ Không đồng ý vì bất cứ ai cũng đều cần tự hoàn thiện bản thân để đáp ứng được những đòi hỏi của xã hội, nếu không sẽ dần lạc hậu và tự đào thải mình.
b. Tự hoàn thiện bản thân là việc làm cần thiết nhưng không dễ dàng.
+ Đồng ý. Tự hoàn thiện bản thân đòi hỏi những nỗ lực, cố gắng vượt qua những khó khăn, trở ngại, không ngừng học tập tu dưỡng, khắc phục những điểm yếu của bản thân. Vì vậy, nó không dễ dàng, nhưng khi làm được sẽ đạt được những thành quả to lớn.
c. Tự hoàn thiện bản thân không phải là làm mất đi bản sắc riêng của mình.
+ Đồng ý. Vì tự hoàn thiện bản thân là sự khắc phục, sửa chữa những điểm yếu của bản thân, học hỏi những điểm hay, điểm tốt của người khác để bản thân tiến bộ, hoàn thiện chứ không mất đi bản sắc của mình.
d. Để tự hoàn thiện bản thân, điều quan trọng nhất là phải có sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người xung quanh.
+ Không đồng ý: Để tự hoàn thiện bản thân, sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người xung quanh rất quan trọng. Nhưng quan trọng nhất phải là sự nỗ lực của bản thân như tự nhận thức, lập kế hoạch, xác định biện pháp, những thuận lợi, khó khăn, quyết tâm thực hiện,…
a. Không đồng ý, vì bất cứ ai cũng đều cần tự hoàn thiện bản thân để đáp ứng được những đòi hỏi của xã hội, nếu không sẽ dần lạc hậu và tự đào thải mình.
b. Đồng ý, vì tự hoàn thiện bản thân đòi hỏi những nỗ lực, cố gắng vượt qua những khó khăn, trở ngại, không ngừng học tập tu dưỡng, khắc phục những điểm yếu của bản thân. Vì vậy, nó không dễ dàng, nhưng khi làm được sẽ đạt được những thành quả to lớn.
c. Đồng ý, vì tự hoàn thiện bản thân là sự khắc phục, sửa chữa những điểm yếu của bản thân, học hỏi những điểm hay, điểm tốt của người khác để bản thân tiến bộ, hoàn thiện chứ không mất đi bản sắc của mình.
d. Không đồng ý, vì để tự hoàn thiện bản thân, sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người xung quanh rất quan trọng. Nhưng quan trọng nhất phải là sự nỗ lực của bản thân như tự nhận thức, lập kế hoạch, xác định biện pháp, những thuận lợi, khó khăn, quyết tâm thực hiện,…
d
A