Bài 1 x+y=x/y=3(x-y)
bài 2 cho tam giác ABC vuông cân ở A M là trung điểm của BC điểm E nằm giữa M và C kẻ BH CK vuông góc với AE ( H K thuộc đường thẳng AE) chứng minh rằng
1 ) BH=AK
2 tam giác MBH=tam giác MAK
3 tam giác MHK là tam giác gì Vì sao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có ^ABH + ^BAH = 90° Măt khác ^CAH + ^BAH = 90°
=> ^ABH = ^CAH
Xét ▲ABH và ▲CAK có:
^H = ^C (= 90°)
AB = AC (T.g ABC vuông cân)
^ABH = ^CAH (cmt)
=> △ABH = △CAK (c.h-g.n)
=> BH = AK
b) Ta có BH//CK (Cùng ┴ AK)
=>^HBM = ^MCK (SLT)(1)
Mặt khác ^MAE + ^AEM = 90°(2)
Và ^MCK + ^CEK = 90°(3)
Nhưng ^AEM = ^CEK (đ đ)(4)
Từ 2,3,4 => ^MAE = ^ECK (5)
Từ 1,5 => ^HBM = ^MAE
Ta lại có AM là trung tuyến của tam giác vuông ABC nên AM = BM =MC = 1/2 BC
Xét ▲MBH và ▲MAK có:
MB = AM (cmt); ^HBM = ^MAK(cmt); BH = AK (cma)
=> △MBH = △MAK (c.g.c)
c) Theo câu a, b ta có: AH = CK; MH = MK; AM = MC nên : ▲AMH = ▲ CMK (c.c.c)
=> ^AMH = ^CMK; mà ^AMH + ^HMC = 90 độ
=> ^CMK + ^HMC = 90° hay ^HMK = 90°
Tam giác HMK có MK = MH và ^HMK = 90° nên vuông cân tại M (đpcm).
Chúc bạn học tốt!
Bạn tham khảo tại link này nhé
https://h.vn/hoi-dap/question/192990.html
Câu hỏi của Lê Thị Thùy Dung - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
bài này mk nghĩ mấy tiếng còn không ra phải lên mạng mà xem
Bài làm
a) Xét tam giác ABC có:
\(\widehat{BAE}+\widehat{EAC}=90^0\)( Hai góc phụ nhau )
Xét tam giác AKC có:
\(\widehat{EAC}+\widehat{KCA}=90^0\)
=> \(\widehat{BAE}=\widehat{EAC}\)
Xét tam giác BHA và tam giác AKC có:
\(\widehat{BHA}=\widehat{AKC}=90^0\)
Cạnh huyền AB = AC ( Do tam giác ABC vuông cân ở A )
Góc nhọn: \(\widehat{BAE}=\widehat{EAC}\)( cmt )
=> Tam giác BHA = Tam giác AKC ( Cạnh huyền - góc nhọn )
=> BH = AK ( hai cạnh tương ứng )
b) Vì tam giác ABC vuông cân ở A
Mà AM là trung tuyến ( Do M là trung điểm BC )
=> AM cũng là đường cao của BC
=> AM vuông góc với BC
Xét tam giác AME vuông ở H có:
\(\widehat{MEA}+\widehat{MAE}=90^0\)
Xét tam giác KEC vuông ở K có:
\(\widehat{KEC}+\widehat{KCE}=90^0\)
Mà \(\widehat{MEA}=\widehat{KEC}\)( hai góc đối đỉnh )
=> \(\widehat{MAE}=\widehat{KCE}\) (1)
Ta có: CK vuông góc với AK
BH vuông góc với AK
=> CK // BH
=> \(\widehat{KCE}=\widehat{EBH}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{EBH}=\widehat{MAE}\)
Xét tam giác MAC vuông ở M có:
\(\widehat{MCA}+\widehat{MAC}=90^0\)
Xét tam giác ABC vuông ở A có:
\(\widehat{ABC}+\widehat{MCA}=90^0\)
=> \(\widehat{MAC}=\widehat{ABC}\)
Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MCA}\)( Do tam giác ABC vuông cân ở A )
=> \(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\)
=> Tam giác MAC vuông cân ở M
=> MA = MC
Mà BM = MC ( Do M trung điểm BC )
=> MA = MC = BM
Xét tam giác MBH và tam giác MAK có:
AM = BM ( cmt )
\(\widehat{EBH}=\widehat{MAE}\)( cmt )
AK = BH ( cmt )
=> Tam giác MBH = tam giác MAK ( c.g.c )
c) Vì tam giác MBH = tam giác MAK ( cmt )
=> \(\widehat{MKH}=\widehat{BHM}\) (3)
=> MK = MH
=> Tam giác MHK cân ở M (4)
Xét tam giác BHE vuông ở H có:
\(\widehat{BHM}+\widehat{MHK}=90^0\)( Hai góc phụ nhau ) (5)
Thay (3) vào (5) ta được: \(\widehat{MKH}+\widehat{MHK}=90^0\)
=> Tam giác MHK vuông ở M (6)
Từ (4) và (6) => Tam giác MHK vuông cân ở M
# Mik thấy nhiều bạn khó câu này nên mik lm #
a) Ta có góc BAK + góc KAC=90 độ ( vì tam giác ABC vuông tại A) (1)
góc BAH + góc ABH=90 độ ( vì tam giác ABH vuông ở H) (2)
Từ (1) và (2) => góc KAC= góc ABH
Xét tam giác ABH và tam giác CAK có:
góc AHB= góc AKC=90 độ
AB=AC
góc ABH= góc CAK
=> tam giác ABH= tam giác CAK ( cạnh huyền- góc nhọn)
=> BH=AK
sau mk lam tiep nha. mk ban roi
a. Xét tam giác BAH và tam giác CAK
BHA= CKA=90*
BA=AC (gt)
BAH=CAK ( cùng phụ với HAC)
=> tam giác BAH=tam giác CAK( ch-gn)
=> BH=AK (2 cạnh tương ứng)
b. Gọi I là giao điểm của AM và KC
Vì BH vg AH; Ck vg AH => BH// CK
=> HBM=KCM (so le trong )
Do tam giác IMC vuông tại M => MIC+MCI= 90*
Lại có tam giác AKI vuông tại K nên KAI+KIA=90*
Mà KIA= MIC( đối đỉnh)=> MIC= AKI hay MCK= KAM => AKM = MBH
Xét tam giác BHM và tam giác AKM
BH= AK ( theo câu a)
HBM= AKM( c/m trên)
BM = AM ( AM là trung tuyến tam giác vuông)
=> tam giác BHM= tam giác AKM(cgc)
c. Theo câu b,
tam giác BHM= tam giác AKM(cgc)
=> HM= KM(2 cạnh tương ứng)
Ta có BMK+KMA=BMA=90*
Mà HMB= KMA=> BMK+HMB=90*=HMK
Xét tam giác KMH có: HMK=90*; HM=KM => tam giác KMH vuông cân tại M
Bài 1: Khó quá T.T
Bài 2: Bạn tự vẽ hình nha! :-)
1) Tam giác KAC vuông tại K => KAC + KCA = 90
mà KAC + BAK = 90 (2 góc kề bù)
=> KCA = BAK (1)
Xét tam giác HBA vuông tại H và tam giác KAC vuông tại K có:
AB = AC (tam giác ABC vuông cân tại A)
KCA = BAK (theo 1)
=> Tam giác HBA = Tam giác KAC (cạnh huyền - góc nhọn)
=> BH = AK (2 cạnh tương ứng) (2)
2) Tam giác ABC vuông cân tại A có:
AM là đường trung tuyến (M là trung điểm của BC) => - MA = MB = MC (3)
- AM là đường cao hay BMA = CMA = 90
BH _l_ AE và CK _l_ AE => BH // CK
=> KCE = MBH (2 góc so le trong) (4)
Tam giác MAE vuông tại M => MAE + MEA = 90
Tam giác KEC vuông tại K => KCE + KEC = 90
mà MEA = KEC (2 góc kề bù)
=> MAE = KCE
mà KEC = MBH (theo 4)
=> MAE = MBH (5)
Xét tam giác BHM và tam giác AKM có:
MA = MB (theo 3)
MAK = MBH (theo 5)
BH = AK (theo 2)
=> Tam giác BHM = Tam giác AKM (c.g.c)
3) Xét tam giác MAH và tam giác MCK có:
MA = MC (theo 3)
MH = MK (tam giác BHM = tam giác AKM)
AH = KC (tam giác AKC = tam giác BHA)
=> Tam giác MAH = Tam giác MCK (c.c.c)
=> AMH = CMK (2 góc tương ứng) (6)
Ta có: AMH + HMC = 90 (theo 3)
CMK + HMC = HMK
mà AMH = CMK (theo 6)
=> HMK = 90 mà MH = MK (tam giác BHM = tam giác AKM)
Vậy tam giác MHK vuông cân tại M.