Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác của góc B cắt AC tại D.
Từ D vẽ DE vuông góc với BC ( E thuộc BC ).
a. CM. tam giác ABD = tam giác EBD
b. Kéo dài DE cắt đường thằng AB tại k. CM AK = EC.
c. CM BD vuông với KC
d. Vẽ EM vuông góc với AC ( M thuộc AC). AH vuông BC (H thuộc BC).Chứng minh: AE là đường trung trực của HM.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A) Xét ΔABD và ΔEBD có:
+) AB=BE (gt)
+) góc ABD= góc EBD (do BD là phân giác góc B)
+) BD chung
=> ΔABD = ΔEBD (c-g-c)
b)
Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với BD tại H.
Xét ΔBCF có: BH là đường cao đồng thời là phân giác của góc B
=> ΔBCF cân tại B (tính chất)
=> BC= BF (điều phải chứng minh)
c)
Xét ΔABC và ΔEBF có:
+) AB = EB (gt)
+) góc B chung
+) BC= BF (câu b)
=> ΔABC = ΔEBF (c-g-c)
d)
Từ ý a, ΔABD = ΔEBD (c-g-c)
=> góc BAD= góc BED = 90
=> DE ⊥ BC
Xét ΔBCF có: BH và CA là 2 đường cao cắt nhau tại D
=> D là trực tâm
=> FD ⊥ BC
=> DE trùng với FD
=> D,E,F thẳng hàng
a: XétΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔABD=ΔEBD
b: \(\widehat{DBC}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)
Xét ΔDBC có \(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)
nên ΔDBC cân tại D
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
b: BA=BE
DA=DE
=>BD la trung trực của AE
c: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A co
BE=BA
góc EBF chung
=>ΔBEF=ΔBAC
=>BF=BC
Xét ΔFCB có BA/BF=BE/BC
nên AE//CF
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Vậy: BC=10cm
a) xét tam giác ABD và tam giác EBD vuông tại A, E ( gt, DE⊥BC)
BD chung
góc ABD = góc EBD ( BD là tia p/g của góc B)
do đó : tam giác ABD = tam giác EBD ( cạnh huyền + góc nhọn )
bạn tự vẽ hình nha
a) Áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác ABC vuông tại A
=> \(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(3^2+4^2=BC^2\)
\(9+16=BC^2\)
=> \(BC^2=25\)
=>\(BC=5\)
b) Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\left(=90độ\right)\)
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\left(gt\right)\)
=> tam giác ABD = tam giác EBD (ch-gn)
c)Vì tam giác ABD = tam giác EBD
=>\(BA=BE\left(1\right)\)
Theo đề bài ta có:
\(AK=EC\left(2\right)\)
Cộng 2 vế của (1),(2)
=>\(BA+AK=BE+EC\)
\(BK=BE\)
=> tam giác BKC cân
=>\(\widehat{BKC}=\widehat{BCK}\)
d)Xét tam giác BAI và tam giác BEI có:
IB chung
\(\widehat{ABI}=\widehat{EBI}\left(gt\right)\)
\(AB=BE\)
=> tam giác BAI = tam giác BEI (c-g-c)
=>AI = EI
a, Xét ∆ ABC vuông tại A
➡️AB2 + AC2 = BC2 (Pitago)
➡️BC2 = 32 + 42
➡️BC2 = 25
➡️BC = 5 (cm)
b, Xét ∆ ABD và ∆ EBD có:
Góc A = góc E = 90°
BD chung
Góc ABD = góc EBD (gt)
➡️∆ ABD = ∆ EBD (ch - gn)
➡️AB = EB (2 cạnh t/ư)
c, Ta có:
BA + AK = BK
BE + EC = BC
mà AB = EB (cmt)
AK = EC (gt)
➡️BK = BC
Xét ∆ BKI và ∆ BCI có:
BK = BC (cmt)
Góc ABD = góc EBD (gt)
BI chung
➡️∆ BKI = ∆ BCI (c.g.c)
➡️Góc BKI = góc BCI (2 góc t/ư)
d, Xét ∆ ABI và ∆ EBI có:
AB = EB (cmt)
Góc ABD = góc EBD (gt)
BI chung
➡️∆ ABI = ∆ EBI (c.g.c)
➡️IA = IE (2 cạnh t/ư)
Hok tốt~