chỉ ra và nêu tác dụng của được sử dụng trong câu sau:
"Quả chín đỏ, đầy ụ như mâm xôi gấc."
giúp mik với. mình cần gấp lắm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Từ sai trong câu trên là: đõ
Viết đúng : chín đỏ
Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng là so sánh : + Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. +Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ 1 quả trứng thiên nhiên đầy đặn.
+ Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên ...
* Tác dụng :
-Tăng sức gợi hình , gợi cảm
- Làm cho mặt trời hiện lên sinh động , hấp dẫn
-Khắc họa hình ảnh mặt trời uy nghi , tráng lệ , hùng vĩ, to lớn và đẹp đẽ
-Tình cảm yêu quý và trân trọng thiên nhiên , sự khao khát muốn chinh phục cái đẹp của tác giả
Mình đánh lần thứ 2 rồi vừa nãy sắp xong rồi tự nhiên bị xóa hết huhu
- Đoạn trên tả cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô.
- Tác giả đã chọn điểm nhìn ở đầu mũi đảo Cô Tô.
- Biện pháp tu từ nổi bật là so sánh
- Câu văn: “Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.” vắng thành phần chủ ngữ. Cách viết này cũng thể hiện sự độc đáo trong cách dùng câu chữ của Nguyễn Tuân. Dụng ý nghệ thuật của tác giả là nhấn mạnh hình dáng (sự tròn trĩnh phúc hậu) vẻ đẹp của mặt trời
BPTT : so sánh
Trõn trĩnh phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn
tác dụng :
+ tăng sức gợi hình gợi cảm
+ miêu tả cảnh mặt trời của Cô Tô mới đẹp làm sao !
+ câu văn sử dụng BPTT : so sánh đó đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp của cảnh mặt trời mọc ở Cô Tô trong lòng người đọc từ đó khiến ai cũng muốn đến Cô Tô để ngắm cảnh mặt trời mọc
BPTT: so sánh
Tác dụng: Làm cho câu văn thêm sinh động
Cho thấy sự ngông nghênh của ếch và nó đã phải trả giá, ở đây tác giả muốn ẩn dụ phê phán những kẻ không coi ai ra gì, coi trời bằng vung.
BPTT: so sánh "như"
Tác dụng:
- làm câu văn thêm sinh động, hấp dẫn và miêu tả rõ hơn hình ảnh những đám mây, phương Tây.
- qua đó tăng giá trị gợi hình, gợi cảm, làm câu văn hay hơn.
TK:
Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần."
(?) Biện pháp tu từ:
(1) So sánh
- Chi tiết: "tự lớn lên như thổi" ; "khỏe mạnh như thần."
- Tác dụng: Mục đích làm cho câu văn thêm sinh độ hơn. Đồng thời thể hiện được sự phát triển nhanh chóng và khỏe mạnh của đàn con.
(2) Nhân hóa
- Chi tiết: "Đàn con không cần bú mớm"
- Tác dụng: Mục đích nhân hóa lên như con người để cho thấy cách chăm sóc chu đáo của người mẹ.
*Cái này mình không chắc là "đàn con" dành cho người hay con vật nhưng mình nghĩ từ
đàn" chỉ dùng cho con vật.
(3) Liệt kê
- Chi tiết:"mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần."
- Tác dụng: Liệt kê các hình ảnh mục đích miêu tả cho ta thấy được ngoại hình của "đàn con"