K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2021

a) Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng oxi hóa –khử?

A. 2KClO3ot2KCl + 3O2.

B. 2NaOH+ Cl2NaCl+ NaClO + H2O.

C. 4Fe(OH)2+ O2ot2Fe2O3+ 4H2O.

D. CaCO3otCaO+ CO2.

23 tháng 12 2021

Câu 43: Phản ứng hóa học nào sau đây là phản ứng phân hủy:

A. 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O.

B. 2HCl + Zn(OH)2 → ZnCl2 + 2H2O.

C. CaO + CO2 → CaCO3.

D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2↑.

Câu 44: Phản ứng hóa học nào sau đây là phản ứng hóa hợp:

A. H2SO4 + Mg → MgSO4 + H2↑

B. 2HCl + Zn(OH)2 → ZnCl2 + 2H2O

C. CaO + CO2 → CaCO3

D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2↑

Câu 45: Phản ứng hóa học nào sau đây là phản ứng thế:

A. H2SO4 + Mg → MgSO4 + H2↑

B. 2HCl + Cu(OH)2 → CuCl2 + 2H2O

C. CaO + CO2 → CaCO3

D. 2KClO → 2KCl + O2↑ 

17 tháng 4 2018

Những phản ứng oxi hóa – khử là a), b) ,d).

Phản ứng a) Lợi: sinh ra nhiệt năng để sản xuất phục vụ đời sống. Tác hại: sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môi trường.

Phản ứng b) Lợi: luyện quặng sắt thành gang điều chế sắt. Tác hại: sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môi trường.

Phản ứng d) Tác hại: Làm sắt bị gỉ, làm hư hại các công trình xây dựng, các dụng cụ và đồ dùng bằng sắt.

28 tháng 11 2018

Phản ứng oxi hoá – khử: đốt than trong lò, dùng cacbon oxit khử sắt(III) oxit trong luyện kim, sắt bị gỉ trong không khí.

Phản ứng a có lợi: sinh ra nhiệt để sản xuất, phục vụ đời sống; tác hại: tạo ra khí C O 2   làm ô nhiễm môi trường.

Phản ứng b có lợi: luyện quặng sắt thành sắt, điều chế sắt; tác hại: sinh ra khí  C O 2   làm ô nhiễm môi trường.

Phản ứng d có hại: làm sắt bị gỉ dẫn đến hư hại các công trình xây dựng, các dụng cụ và đồ dùng bằng sắt.

4 tháng 1 2018

Chọn đáp án A

Các phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là:

C l 2 + 2 NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O

C l 2 + C a O H 2   C a O C l 2 + H 2 O

28 tháng 3 2017

Đáp án đúng : B

22 tháng 12 2017

Đáp án D

21 tháng 10 2020

Cho các phản ứng sau đây , phản ứng nào là phản ứng oxi hóa -khử :

1. CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

2. NO2 + 2NaOH -> NaNO2 + NaNO3 + H2O

3. Cl2 + NaOH -> NaCl + NaClO + H2O

4. CaC2 + 2H2O -> Ca(OH)2 + C2H2

5. AgNO3 + NH4Cl -> AgCl + NH4NO3

6. NH4Cl + NaOH -> NaCl + NH3 + H2O

4 tháng 4 2017

Những phản ứng sau là phản ứng oxi hóa – khử:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

7 tháng 4 2022

Câu 42: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử:
A. CaO + H2O - >Ca(OH)2
B. CaCO3 - > CaO + CO2

C. CO2 + C - > 2CO
D. Cu(OH)2 - > CuO + H2O
Câu 43: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử ?
A. CuO + H2 -> Cu + H2O
B. 2FeO + C -> 2Fe + CO2

C. Fe2O3+ 2Al - > 2Fe + Al2O3
D. CaO + CO2-> CaCO3

Câu 44: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:
A. H2O             B HCl             C. NaOH              D. Cu
Câu 45: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh: 
A. H2O
B. HCl
C. NaOH
D. Cu

7 tháng 4 2022

nước làm j phải bazo đâu mak làm quỳ tím hóa xanh thế e :)?