CÁC BẠN GIÚP MK VS!!!
Viết đoạn văn cảm nhận về người tù cách mạng qua bài Đi Đường của Hồ Chí Minh (lưu ý không chép mạng ạ)
Cảm ơn mn nhiều!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- tuy thân thể Bác trong tù nhưng tâm hồn Bác chưa tùng ở chốn ngục tù ấy
- Bác quên đi sự khó khăn , gian khổ trong tù, vượt lên chúng để thưởng thức trăng
+ trong tù ko rượu cũng ko hoa
+ người ta thường ngắm trăg trong tâm trạng tốt , tâm hồn thư thái
- trong tù thiếu thốn đủ điều nhưng tình yêu thiên nhiên, yêu người bạn (trăng) đã đánh thức tâm hồn Bác
- phép đối ở 2 câu cuối đã thể hiện thành công sự giao hòa đặc biệt giữa người tù vs vầng trăng( nhân hướng><nguyệt tòng ; song tiền><song khích ; khán minh nguyệt>< khán ti gia )
- "người tù" và vầng trăng như đag ở 2 thế giới bị ngăn cách bởi song sắt nhưng người vẫn thả hồn mình sang bên kia để giao hòa vs trăng
=) Bác và trăng giao hòa vs nhau
- nhà tù - 1 thế giới của chiến tranh và hiện thực tàn bạo đã trở nên vô nghĩa trước vầng trăng - thế giới của sự tự do và cái đẹp=) đằng sau những vầng thơ của Bác là 1 tinh thần thép , phong thái ung dung vượt lên mọi hoàn cảnh
- người tù cách mạng đã thưởng thức trọn vẹ đêm trăng , ko bị vướng bận bởi hoàn cảnh=) nhà tù chỉ giam cầm được Người về mặt thể xác nhưng mãi mãi cũng sẽ ko giam cầm được tinh thần của người chiến sĩ ấy. Về mặt tinh thần , người đã vượt ngục để trở thanhf 1 người tự do ngắm trăng trọn vẹn
( kb vs mk nhé)
Trong bài Khi con tu hú thì người chiến sĩ bị giam trong tù, nghe tiếng tu hú kêu anh cảm nhận được mùa hè đã về, mường tượng ra cảnh xóm làng rộn rã, màu sắc phong phú của thiên nhiên: lúa chiêm, trái cây, bắp ngô, những chú cò,..và chính lúc này trong nhà thơ trỗi dậy một nỗi niềm vô cùng to lớn: đó là được thoát ra ngoài, được dang rộng vòng tay đón lấy ánh bình minh tươi đẹp, được tiếp tục hoạt động cách mạng,...Mong ước tột cùng đó bùng cháy lên trong người chiến sĩ, khiến anh muốn đạp tan cánh cửa tù vững chắc của bọn quân thù. Tình yêu nước, ước nguyện được giải phóng dân tộc thật lớn lao và mạnh mẽ. Còn trong bài ngắm trăng, cảnh thiên nhiên hiện lên với vẻ đẹp thật thơ mộng. Ánh trăng trên trời cao hiện lên trong bóng tối, ẩn hiện sau bóng cây, như hòa quyện vào vạn vật thiên nhiên, tạo nên một vẻ đẹp kì ảo, và người chiến sĩ đã ngắm nhìn say sưa, ánh mắt dõi theo vừa ngưỡng mộ vừa say đắm vừa chứa chất bao nỗi niềm. Dù say đắm trước cảnh thiên nhiên nhưng người chiến sĩ vẫn không quên nhiệm vụ của mình, không quên việc nước nhà đang còn trước mắt. Người chiến sĩ vừa yêu thiên nhiên, hòa lẫn tâm hồn mình với thiên nhiên đẹp đẽ, tĩnh lặng, vừa yêu quê hương, đất nước, tin tưởng vào ngày chiến thắng quân thù, giải phóng độc lập, tự do dân tộc.
Lê Hoàng Phúc chép thì mk cũng có thể chép nhưng mà chép thì cô mk sẽ ko cho đâu bạn
Em cần đoạn văn hay bài văn?
Tham khảo đoạn văn nha em:
Với bài thơ Ngắm trăng, Hồ Chí Minh đã thể hiện tình yêu say đắm với ánh trăng trong đêm vắng dù Người đang trong hoàn cảnh lao tù tăm tối, cực khổ Từ bao đời nay, trăng đến với nhà thơ như một người bạn tâm giao, cùng sẻ chia bao nỗi niềm khó nói của thi nhân. Bài thơ mở ra với không gian chật hẹp, tù túng là nhà tù – nơi giam cầm những chiến sĩ cách mạng yêu nước. Bằng biện pháp liệt kê, Người đã khắc họa cuộc sống thiếu thốn nơi đây: không rượu, không hoa. Hoa là biểu tượng của cái đẹp, rượu là chất men say ru hồn ta trong đêm khuya yên tĩnh. Thiếu sự góp mặt của cái đẹp kiêu sa, trang trọng ấy trong buổi ngắm trăng quả là một sự thiếu hụt lớn. Nhưng với Bác, được tận hưởng vẻ đẹp của trăng đêm nay cũng đã là một điều quý giá. Câu thơ cho thấy tinh thần lạc quan, dù đang đối mặt với hiểm nguy nhưng tâm hồn Bác vẫn say sưa với cái đẹp, hướng thân thể ra ngoài lao với ánh trắng tự do trên bầu trời cao rộng. Vượt lên sự thiếu thốn về vật chất, Bác đã thưởng ngoạn ánh trăng bằng một phong thái ung dung đón nhận và sự lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Trăng và Người ở tư thế đối diện: người ngắm trăng, trăng “nhòm” khe cửa, tuy hai mà một. Ánh trăng phải “nhòm” qua song sắt chật hẹp để ngắm được rõ nét hơn khuôn mặt thi sĩ, để đồng cảm, sẻ chia với hoàn cảnh khó khăn hiện tại của người chiến sĩ. Người đã vượt lên trên bao gông cùm, xiềng xích, dây trói để hòa mình vào thiên nhiên. Trăng không còn là vật vô trí mà như hóa thân, có tâm hồn và tình yêu như con người.Bác hướng đến ánh trăng cũng là hướng đến ánh sáng của tự do, của lí tưởng cộng sản. Bài thơ không chỉ thể hiện tình yêu, lòng say đắm thiên nhiên mà còn thể hiện một tinh thần “thép” trong hoàn cảnh vô cùng gian khổ. Như vậy, song sắt và xiềng xích nhà tù chỉ có thể giam cầm thân thể chứ không thể ngăn cấm được tâm hồn và lí tưởng cộng sản bừng cháy trong con người ấy.
Từ những ý thơ của Người,lúc nào ta cũng thấy toát lên một phong thái ung dung,là tinh thần lạc quan trong cuộc sống Cách Mạng đầy gian khổ. Dù trong hoàn cảnh "cháo bẹ rau măng" hay "bàn đá chông chênh", thi nhân vẫn vui vẻ mà viết lên rằng: "Cuộc đời Cách Mạng thật là sang". - Không chỉ có bài thơ Tức cảnh Pác Bó, Tẩu Lộ (Đi đường) cũng thể hiện ý chí của người chiến sĩ Cách Mạng này. Những câu thơ như chứa một sức mạnh ngàn cân. Dù đang trên đường đi với bao xiềng xích trên người,ấy vậy mà Người vẫn không nghĩ đến nỗi khó khăn hiện tại ấy,vẫn cất lên cái tâm hồn thi sĩ của mình,vẫn ung dung ngắm nhìn cảnh núi non: "Tẩu lộ tài chi tẩu lộ nan/Núi cao rồi lại núi cao trập trùng"