K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2021

xamlon quá

14 tháng 12 2021

Tham Khảo:

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-14-ba-lan-khang-chien-chong-quan-xam-luoc-mong-nguyen-the-ki-xiii.1543

14 tháng 12 2021

thank bạn

 

 Câu 1:( 3đ )Lập bảng thống kê 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông -Nguyên (Cuộc kháng chiến…, âm mưu xâm lược của Mông Cổ/Nhà Nguyên,chuẩn bị kháng chiến của nhà Trần,các chiến thắng tiêu biểu, kết quả)Câu 2: (3đ)Hãy nêu những biện pháp cải cách của Hồ Qúy Ly ?Câu 3: (1đ)Đánh giá công lao của Lý Thường Kiệt và nói rõ những nét độc đáo trong cách đánh giặc của ông ?Câu 4: (3đ)Cách đánh giặc của nhà...
Đọc tiếp

 Câu 1:( 3đ )Lập bảng thống kê 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông -Nguyên (Cuộc kháng chiến…, âm mưu xâm lược của Mông Cổ/Nhà Nguyên,chuẩn bị kháng chiến của nhà Trần,các chiến thắng tiêu biểu, kết quả)

Câu 2: (3đ)Hãy nêu những biện pháp cải cách của Hồ Qúy Ly ?

Câu 3: (1đ)Đánh giá công lao của Lý Thường Kiệt và nói rõ những nét độc đáo trong cách đánh giặc của ông ?

Câu 4: (3đ)Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 3 có gì giống và khác so với lần thứ 2 ?

Câu 5: (3đ)Nhà Đinh đã làm gì để xây dựng đất nước?Việc vua Đinh đặt tên nước “Đại Cồ Việt” và không dùng niên hiệu của hoàng đế Trung Quốc nói lên điều gì ?

Câu 6 :Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông -Nguyên ?

Câu 7:Nhà Lý được thành lập như thế nào ?Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia thống nhất 

0
12 tháng 12 2016

+Rửa nhục do thất bại lần thứ nhất .

+Quyết tâm chiếm bằng được Đại Việt.

+Làm cầu nối xâm lược các nước khác ở phía nam Trung Quốc .

-Năm 1279 vua Mông Cổ là Hốt Tất Liệt xâm chiếm Nam Tống lập ra nhà Nguyên, mở rộng lãnh thổ xuống phương Nam.

-Năm 1283 Toa Đô chỉ huy đường biển tấn công Champa để làm bàn đạp tấn công phía Nam Đại Việt , sau đó phối hợp với Thoát Hoan đánh vào phía Bắc.

-Tháng 1-1258 Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy ba vạn quân Mông Cổ theo sông Thao tiến xuống Bạch Hạc, đến Bình Lệ Nguyên gặp tuyến chống cự của Vua Trần Thái Tông.

-Trước thế giặc mạnh, quân ta rút về Thiên Mạc để bảo toàn lực lượng .

-Giặc tiến vào Thăng Long , ta thực hiện “vườn không nhà trống”, chúng tàn phá Thăng Long và cướp bóc ở các làng chung quanh.

-Lúc này vua Trần hỏi ý kiến của Thái Sư Trần Thủ Độ, Ông đã khẳng khái trả lời :“Đầu tôi chưa rơi xuống đất , xin bệ hạ đừng lo”.

-Ở Thăng Long 1 tháng , chúng hết lương thực ,nắm thời cơ đó , quân ta đã đã phản công ở Đông Bộ Đầu , địch bị đánh bật khỏi Thăng Long chạy đến Quy Hóa bị Hà Bổng đánh tan, quân Mông Cổ chạy thẳng về nước. Kháng chiến lần thứ nhất thắng lợi trong vòng nửa tháng, âm mưu xâm lược Đại Việt của kẻ thù bị chận lại.

6 tháng 12 2019

đg nói lần 1 hay cả 3 vậy

 

 

8 tháng 1 2022

Tham khảo

Nguyên nhân :

- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần. - Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lượcchiến thuật đúng đắn, sáng tạo. - Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.

 

8 tháng 1 2022

help me :((khocroi

 

19 tháng 9 2023

Cuộc

kháng chiến

Kế hoạch kháng chiến

của nhà Trần

Những chiến thắng

tiêu biểu

Kết quả

Kháng chiến

chống quân

Mông Cổ

lần thứ nhất

(1258)

- Vua Trần ban lệnh sắm sửa vũ khí, quân đội ngày đêm luyện tập.

- Thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống”

- Trận Đông Bộ Đầu

 

- Quân Mông Cổ buộc phải rút về nước.

 

 

Kháng chiến

chống quân

Nguyên lần

thứ hai

(1285)

-Triệu tập hội nghị Bình Than bàn kế phá giặc

- Trần Quốc Tuấn được giao nhiệm vụ chỉ huy kháng chiến

- 1285, vua Trần tổ chức Hội nghị Diên Hồng.

- Củng cố lực lượng, thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”

- Trận Tây Kết.

- Trận Hàm Tử.

- Trận Chương Dương.

Quân Nguyên buộc phải rút về nước.

Kháng chiến

chống quân

Nguyên lần

thứ ba

(1287 - 1288)

 

- Trần Quốc Tuấn được giao nhiệm vụ chỉ huy kháng chiến

- Củng cố lực lượng, thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”

- Trận Vân Đồn.

- Trận Bạch Đằng.

 

Quân Nguyên buộc phải rút về nước.