K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2022

Zn +2 HCl ---> ZnCl2 + H2

0,1-----0,2----------0,1-------------0,1 mol

ZnO + 2HCl ---> ZnCl2 + H2O

0,2------0,4-------0,2--------0,2

 

n H2=\(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

=>m Zn=0,1.65=6,5g

=>m HCl(1)=0,2.36,5=7,3g

=>m HCl(2)=14,6g -> nHCl=0,4 mol

=>%m Zn=\(\dfrac{6,5}{6,5+14,4}.100=31,1\%\)

=>%m ZnO=68,9%

b)

->m HCl=0,6.36,5=21,9g

->m ZnCl2=0,3.136=40,8g

23 tháng 2 2022

Lần đầu thấy H2OO

12 tháng 12 2020

nH2\(\dfrac{0,896}{22,4}\) = 0,04(mol)

Mg + 2HCl  \(\rightarrow\) MgCl2  + H2\(\uparrow\)

a                                  \(\rightarrow\)    a     (mol)

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl+ 3H2\(\uparrow\)         (ai dạy Al hóa trị II thế =.=)

b                                  \(\rightarrow\) 1,5b   (mol)

Gọi a,b lần lượt là số mol của Mg và Al

Theo đầu bài, ta có:   \(\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=0.78\\a+1,5b=0,04\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=0,01\\b=0,02\end{matrix}\right.\)

=> mMg= 0,01.24 = 0,24(g)

=> mAl = 0,78 - 0,24 = 0,54(g)

 

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

27 tháng 9 2017

13 tháng 6 2019

Chọn C

9 tháng 11 2021

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH:

Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (1)

MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O (2)

Theo PT(1)\(n_{Mg}=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(m_{Mg}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)

=> \(\%_{m_{Mg}}=\dfrac{1,2}{9,2}.100\%=13,04\%\)

\(\%_{m_{MgO}}=100\%-13,04\%=86,96\%\)

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=n_{H_2}=n_{MgCl_2}=0,2mol\\n_{HCl}=0,4mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{HCl}=0,4\cdot36,5=14,6\left(g\right)\\m_{Mg}=0,2\cdot24=4,8\left(g\right)\\m_{MgCl_2}=0,2\cdot95=19\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

27 tháng 1 2021

Ghi từng dòng ra chứ đừng để trong ngoặc kép d nha bạn, nhìn giống như là đang lập hệ phương trình á

4 tháng 10 2018

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1)

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O (2)

a) \(n_{MgCl_2}=\dfrac{28,5}{95}=0,3\left(mol\right)\)

Gọi \(x,y\) lần lượt là số mol của Mg và MgO

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+40y=8,8\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n_{Mg}=0,2\left(mol\right);n_{MgO}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Mg}=0,2\times24=4,8\left(g\right)\)

\(m_{MgO}=0,1\times40=4\left(g\right)\)

b) Theo PT1: \(n_{HCl}=2n_{Mg}=2\times0,2=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT2: \(n_{HCl}=2n_{MgO}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=0,4+0,2=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,6\times36,5=21,9\left(g\right)\)