K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

Vì bạn bảo gợi ý nên gợi ý thui không giải:
1) Bạn thấy con A có tử 6- 840 là âm mà 520+1 là dương =>tử âm,mẫu dương=> p/s đó là âm
Còn phần B thì trên tử 3-540 và 2-720 là 2 số âm,mà tử âm,mẫu âm thì phân số đó dương
Số dương như thế nào với số âm thì tự làm...(gợi ý mà)
2) Phần b giống phần a nhé!
 

16 tháng 4 2017

Cảm ơn bạn Phùng Quang Thịnh :D
Còn bài 3 mình đã thử giải nhưng chưa ra , vì mẫu số là các số tự nhiên không liền kề nhau nên không rút gọn được .

7 tháng 7 2019

a, \(B=\frac{19^{31}+5}{19^{32}+5}< \frac{19^{31}+5+90}{19^{32}+5+90}=\frac{19^{31}+95}{19^{32}+95}=\frac{19\left(19^{30}+5\right)}{19\left(19^{31}+5\right)}=\frac{19^{30}+5}{19^{31}+5}=A\)

b, Ta có: \(\frac{1}{A}=\frac{2^{20}-3}{2^{18}-3}=\frac{2^2.\left(2^{18}-3\right)+9}{2^{18}-3}=4+\frac{9}{2^{18}-3}\)

\(\frac{1}{B}=\frac{2^{22}-3}{2^{20}-3}=\frac{2^2\left(2^{20}-3\right)+9}{2^{20}-3}=4+\frac{9}{2^{20}-3}\)

Vì \(\frac{9}{2^{18}-3}>\frac{9}{2^{20}-3}\)\(\Rightarrow\frac{1}{A}>\frac{1}{B}\Rightarrow A< B\)

c,  Câu hỏi của truong nguyen kim 

15 tháng 4 2018

\(b)\) Đặt \(B=\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}\) ta có : 

\(B>\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}=\frac{3+3+3+3+3}{15}=\frac{3.5}{15}=\frac{15}{15}=1\)

\(\Rightarrow\)\(B>1\) \(\left(1\right)\)

Lại có : 

\(B< \frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}=\frac{3+3+3+3+3}{10}=\frac{3.5}{10}=\frac{15}{10}< \frac{20}{10}=2\)

\(\Rightarrow\)\(B< 2\) \(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra : 

\(1< B< 2\) ( đpcm ) 

Vậy \(1< B< 2\)

Chúc bạn học tốt ~ 

15 tháng 4 2018

tra loi nhah giup m nha

30 tháng 12 2015

2)lx^2+lx+1ll=x^2

=>x^2+lx+1l=x^2=>lx+1l=0=>x=-1

3)\(\frac{\left(-\frac{1}{2}\right)^n}{\left(-\frac{1}{2}\right)^{n-2}}=\left(-\frac{1}{2}\right)^{n-n-2}=\left(-\frac{1}{2}\right)^{-2}=4\)

30 tháng 12 2015

1)\(A=\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+\frac{1}{43}+...+\frac{1}{80}\)

\(\Rightarrow A=\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+\frac{1}{43}+...+\frac{1}{60}\right)+\left(\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+\frac{1}{63}+...+\frac{1}{80}\right)\)

\(\Rightarrow A=C+D\)

Ta có:\(\frac{1}{41}>\frac{1}{60};>\frac{1}{60}:\frac{1}{43}>\frac{1}{60};...;\frac{1}{59}>\frac{1}{60};\frac{1}{60}=\frac{1}{60}\)

\(\Rightarrow C=\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+\frac{1}{43}+...+\frac{1}{60}>\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}\)

Ta thấy C có 20 số hạng

\(\Rightarrow C>\frac{1}{60}.20=\frac{1}{3}\)

Ta có:\(\frac{1}{61}>\frac{1}{80};\frac{1}{62}>\frac{1}{80};\frac{1}{63}>\frac{1}{80};...;\frac{1}{79}>\frac{1}{80};\frac{1}{80}=\frac{1}{80}\)

\(\Rightarrow D=\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+\frac{1}{63}+...+\frac{1}{80}>\frac{1}{80}+\frac{1}{80}+\frac{1}{80}+...+\frac{1}{80}\)

Ta thấy D có 20 số hạng.

\(\Rightarrow D>\frac{1}{80}.20=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow A=C+D>\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\)

\(\Rightarrow A>B\)

1 tháng 7 2015

nhiều quá bạn ơi!

Bài 2 là 2^31

1 tháng 7 2015

2) A=1+2+22+...+230=>2A=2+22+23+...+231

=>2A-A=A=(2+22+...+231)-(1+2+22+...+230)=231-1

=>A+1=(231-1)+1=231-(1-1)=231-0=231

4 tháng 8 2016

pn lấy đề ở đâu vậy ?

5 tháng 8 2016

Ở lớp học thêm c ạ