K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sao la (danh pháp khoa học: Pseudoryx nghetinhensis) hay còn được gọi là "Kỳ lân Châu Á" là một trong những loài thú hiếm nhất trên thế giới, sinh sống trong vùng núi rừng Trường Sơn tại Việt Nam và Lào. [...] được xếp hạng ở mức Nguy cấp (có nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên rất cao) trong Sách đỏ của Liên minh Bảo tồn Thế giới (IUCN) và trong Sách đỏ Việt Nam. Tên chỉ Giống trong tên khoa học của loài này...
Đọc tiếp

Sao la (danh pháp khoa học: Pseudoryx nghetinhensis) hay còn được gọi là "Kỳ lân Châu Á" là một trong những loài thú hiếm nhất trên thế giới, sinh sống trong vùng núi rừng Trường Sơn tại Việt Nam và Lào. [...] được xếp hạng ở mức Nguy cấp (có nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên rất cao) trong Sách đỏ của Liên minh Bảo tồn Thế giới (IUCN) và trong Sách đỏ Việt Nam. Tên chỉ Giống trong tên khoa học của loài này là 

A. Sao la

B. nghetinhensis

C. Pseudoryx

D. Kỳ lân Châu Á

Một chú chó lúc mới sinh nặng 0,4kg. Sau 1 tháng, chú chó cân nặng 1,5kg. Theo em, tại sao lại có sự tăng khối lượng như vậy? 

A. Do chú chó ăn nhiều

B. Do sự tăng lên về số lượng các tế bào trong cơ thể

C. Do sự tăng lên về kích thước của các tế bào trong cơ thể

D. Do sự tăng lên về chiều dài của các tế bào trong cơ thể.

Theo em, biện pháp góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm không khí là 

A. Chặt cây để phát triển đô thị

B. Chôn lấp chất thải nhựa khó phân hủy.

C. Có quy hoạch trồng thêm nhiều cây xanh phù hợp với tình hình phát triển đô thị

D. Ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo để thống kê lượng xe cộ vi phạm giao thông.

Nhiên liệu nào sau đây không được chế biến từ dầu mỏ? 

A. Khí hóa lỏng

B. Xăng hay Gasoline

C. Dầu diesel

D. Than

Để sử dụng gas tiết kiệm, hiệu quả người ta cần điều chỉnh lượng gas như thế nào khi đun nấu? *

A. Tùy nhiệt độ cần thiết để điểu chỉnh lượng gas.

B. Tốt nhất nên để gas ở mức độ nhỏ nhất.

C. Luôn luôn để gas ở mức độ lớn nhất.

D. Giữ nguyên lượng gas, không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng.

Theo quan sát của em, vật liệu hay được sử dụng làm lõi dây điện dân dụng trong gia đình em là *

A. Gỗ

B. Đồng

C. Thủy tinh

D. Cao su

Phát biểu nào dưới đây không chính xác? 

A. Trong thành phần của ngô, khoai, sắn, lúa mỳ, yến mạch không chứa tinh bột.

B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng.

C. Thực phẩm bị biến đổi tính chất thì không dùng được.

D. Ông cha ta đã sáng tạo ra rất nhiều hình thức bản quản thực phẩm như: hun khói, ướp muối, ngâm đường, sấy, phơi khô,...

Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác khi phát biểu về vai trò của lương thực- thực phẩm? *

A. Tinh bột, đường là những chất cung cấp năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.

B. Chất đạm tham gia cung cấp năng lượng và tham gia hầu hết các hoạt động sống của sinh vật.

C. Chất béo có vai trò nâng cao hệ miễn dịch , phòng chống các loại bệnh tật.

D. Các loại vitamin và khoáng chất có vai trò nâng cao hệ miễn dịch, giúp chúng ta có một cơ thể khỏe mạnh, phòng chống các loại bệnh tật.

Trường hợp nào dưới đây không phải là hỗn hợp? 

A. Nước muối sinh lí.

B. Bột canh

C. Nước cất

D. Nước khoáng

Trong các hỗn hợp dưới đây, theo em, hỗn hợp nào là hỗn hợp không đồng nhất? 

A. Hỗn hợp nước muối.

B. Hỗn hợp nước đường

C. Hỗn hợp dầu ăn và nước.

D. Hỗn hợp giấm ăn và nước.

Hỗn hợp sốt mayonnaise mà gia đình em sử dụng hằng ngày ở trạng thái nào sau đây? 

A. Dung dịch trong suốt, đồng nhất

B. Huyền phù

C. Nhũ tương

D. Dung dịch trong suốt, xanh lơ

Người nông dân có thể tách cát ra khỏi hỗn hợp cát và nước bằng phương pháp dân gian nào? 

A. Chiết.

B. Cô cạn

C. Lọc bằng vải

D. Dùng máy li tâm

Phương pháp nào được dùng để tách riêng dầu hỏa ra khỏi nước? *

A. Dùng nam châm hút

B. Cô cạn

C. Chiết bằng phễu chiết quả lê

D. Chưng cất.

Trình tự sắp xếp các cấp tổ chức của cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là? *

A. Tế bào → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể → mô

B. Mô → tế bào → hệ cơ quan → cơ quan → cơ thể

C. Tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể

D. Cơ thể → hệ cơ quan → cơ quan → tế bào → mô

Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào khác nhau chủ yếu ở điểm nào? *

A. Màu sắc

B. Kích thức cơ thể

C. Số lượng tế bào trong cơ thể

D. Kích thước tế bào.

Cơ quan nào sau đây thuộc hệ thần kinh ở người? 

A. Tim

B. Phổi

C. Não

D. Dạ dày

Sinh vật đơn bào trong số các sinh vật dưới đây là *

A. Cây cà chua

B. Con chó

C. Cá heo

D. Vi khuẩn

Nhận xét nào dưới đây không chính xác? 

A. Mô bao gồm các tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng.

B. Cơ quan là tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện chức năng nhất định, ở vị trí nhất định trong cơ thể.

C. Cơ thể sinh vật bao gồm tất cả hệ cơ quan trong cơ thể phối hợp với nhau.

D. Hệ tiêu hóa bao gồm các cơ quan : Ruột , tim , gan, phổi.

0
19 tháng 3 2018

Chỉnh đề "... Google biết gì về bọ tem đó?"

  • Mã số bộ: 827
  • Mã số mẫu: 3041, 3042, 2043, 3044
  • Ngày phát hành: 18/05/2000
  • Mẫu tem/bộ: 5
  • Khuôn khổ: 37x27
  • Số răng: 13
  • Số tem in trên tờ: 30
  • Họa sỹ thiết kế: Võ Lương Nhi
  • In ấn: Ốp-xét nhiều màu, tại Xí nghiệp In tem Bưu điện
14 tháng 3 2018

bộ tem thật tuyêt vời

Chủ đề “Bảo vệ động vật quý, hiếm qua tem Bưu chính”1.Em hãy cho biết tới nay, Bưu Điện Việt Nam đã bao nhiêu lần phát hành tem về các vườn quốc gia của Việt Nam?2.Sao La là một trong những loài thú quý hiếm nhất trên thế giới và là loài đặc hữu của núi rừng Trường sơn. Nhưng loài thú này đang phải đối mặt với nguy cơ bị tuyệt chủng cao trong tự nhiên. Để góp phần tuyên truyền...
Đọc tiếp

Chủ đề “Bảo vệ động vật quý, hiếm qua tem Bưu chính”

1.Em hãy cho biết tới nay, Bưu Điện Việt Nam đã bao nhiêu lần phát hành tem về các vườn quốc gia của Việt Nam?

2.Sao La là một trong những loài thú quý hiếm nhất trên thế giới và là loài đặc hữu của núi rừng Trường sơn. Nhưng loài thú này đang phải đối mặt với nguy cơ bị tuyệt chủng cao trong tự nhiên. Để góp phần tuyên truyền cho công tác bảo vệ Sao La, Bưu điện Việt nam đã phát hành 1 bộ tem. Em biết gì về bộ tem đó?

3.Theo em, chúng ta cần có những biện pháp gì để bảo vệ các loài động vật quý, hiếm?

4. Em hãy lựa chọn các mẫu tem và kèm theo thuyết minh để giới thiệu về hoạt động bảo vệ động vật quý, hiếm hoặc vẽ một mẫu tem về loài động vật quý, hiếm cần được bảo vệ

Chắc mn cx phải lm,vậy help me!!!!!!!!!!!!!!

10
21 tháng 3 2018

hoi chi lắm hè

tích đúng đi để tau ghi điểm nầu

20 tháng 3 2018

câu 1: 

  • Năm 1981: Thú Vườn quốc gia Cúc Phương
  • Năm 2003: Động vật Vườn Quốc gia Ba Vì
  • Năm 2006: Phong Nha - Kẻ Bàng
  • Năm 2006: Động vật Vườn quốc gia Bến En
  • Năm 2011: Động vật Vườn Quốc gia Ba Bể
  • Năm 2013: Chim vườn quốc gia Xuân Thủy
  • Năm 2014: Bộ tem Thú linh trưởng có Voọc Cát Bà
7 tháng 8 2023

Học sinh thực hành và quan sát kết quả.

12 tháng 4 2018

Sao La là một trong những loài thú quý hiếm nhất trên thế giới và là loài đặc hữu của núi rừng Trường sơn. Nhưng loài thú này đang phải đối mặt với nguy cơ bị tuyệt chủng cao trong tự nhiên. Để góp phần tuyên truyền cho công tác bảo vệ Sao La, Bưu điện Việt nam đã phát hành 1 bộ tem. Em biết gì về bộ tem đó?

Gợi ý trả lời:

  • Mã số bộ: 827
  • Mã số mẫu: 3041, 3042, 2043, 3044
  • Ngày phát hành: 18/05/2000
  • Mẫu tem/bộ: 5
  • Khuôn khổ: 37x27
  • Số răng: 13
  • Số tem in trên tờ: 30
  • Họa sỹ thiết kế: Võ Lương Nhi
  • In ấn: Ốp-xét nhiều màu, tại Xí nghiệp In tem Bưu điện
25 tháng 3 2018

Câu 1: năm 1981:thú vườn quốc gia Cúc Phương

năm 2003:động vật vườn quốc gia Ba Đình

năm 2006:Phong Nha -Kẻ Bàng

năm 2006:động vật vườn quốc gia Bến én

năm 2011:động vật vườn quốc gia Ba Bể

năm 2013:Chim vườn quốc gia Xuân Thủy

năm 2014: bộ tem thú linh trưởng vọoc Cát Bà

câu 2: mã số bộ:827

mã số mẫu:3041,3042,3043,3044

ngày phát hành:18/5/2000

khuôn khổ:37*27

số răng:13

số tem in trên tờ:30

họa sĩ thiết kế:Võ Lương Nhi

in ấn:ốp-xét nhiều màu, tại Xí nghiệp in tem Bưu điện

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 10 2023

Cân nặng của một con cá voi xanh gấp cân nặng của một con voi số lần là:

                                          180 : 5 = 36 (lần)

Vậy:  Nếu mỗi con voi nặng 5 tấn thì 36 con voi mới nặng bằng 1 con cá voi xanh kể trên.

1 Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.2 Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệpC. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.3 Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh...
Đọc tiếp

1 Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:
A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.
2 Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:
A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệp
C. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.
3 Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:
A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh thái nông nghiệp
C. Hệ sinh thái tre nứa D. Hệ sinh thái nguyên sinh.
4 Nhân tố không hình thành nên khí hậu nước ta là nhân tố nào?
A. Vị trí địa lý . B. Địa hình C. Hoàn lưu gió mùa D. Thực vật
5 Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là :
A. Đèo Ngang. B. Dãy Bạch Mã. C. Đèo Hải Vân. D. Dãy Hoành Sơn.
6 Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần do:
A.Miền trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.
C. Ảnh hưởng của địa hình. D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.
7 Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là
A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.
8 Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là
A.Bị hệ thống đê ngăn lũ chia cắt thành nhiều ô.
B.Được phân chia thành 3 dải nằm song song với bờ biển
C.Có nhiều ô trũng, cồn cát, đầm phá
D.Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt

2

1 Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:
A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.
2 Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:
A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệp
C. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.
3 Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:
A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh thái nông nghiệp
C. Hệ sinh thái tre nứa D. Hệ sinh thái nguyên sinh.
4 Nhân tố không hình thành nên khí hậu nước ta là nhân tố nào?
A. Vị trí địa lý . B. Địa hình C. Hoàn lưu gió mùa D. Thực vật
5 Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là :
A. Đèo Ngang. B. Dãy Bạch Mã. C. Đèo Hải Vân. D. Dãy Hoành Sơn.
6 Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần do:
A.Miền trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.
C. Ảnh hưởng của địa hình. D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.
7 Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là
A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.
8 Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là
A.Bị hệ thống đê ngăn lũ chia cắt thành nhiều ô.
B.Được phân chia thành 3 dải nằm song song với bờ biển
C.Có nhiều ô trũng, cồn cát, đầm phá
D.Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt

5 tháng 8 2021

1. A

2. A

3. D

4. D

5. B

6. C

7. A

8.D

 

Câu 22: Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.Câu 23: Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệpC. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.Câu 24: Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:A. Hệ sinh thái ngập...
Đọc tiếp

Câu 22: Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:

A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.

Câu 23: Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:

A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệp

C. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.

Câu 24: Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:

A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh thái nông nghiệp

C. Hệ sinh thái tre nứa D. Hệ sinh thái nguyên sinh.

Câu 25: Nhân tố không hình thành nên khí hậu nước ta là nhân tố nào?

A. Vị trí địa lý . B. Địa hình C. Hoàn lưu gió mùa D. Thực vật

Câu 26: Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là : A. Đèo Ngang. B. Dãy Bạch Mã. C. Đèo Hải Vân. D. Dãy Hoành Sơn. Câu 27: Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần do:

A.Miền trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.

C. Ảnh hưởng của địa hình. D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.

Câu 31. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là

A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.

Câu 32.Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là

A.Bị hệ thống đê ngăn lũ chia cắt thành nhiều ô.

B.Được phân chia thành 3 dải nằm song song với bờ biển

C.Có nhiều ô trũng, cồn cát, đầm phá

D.Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt

Câu 17: Nối ý ở cột A và B cho phù hợp (1 điểm)

A ( khu vực địa hình) B (đặc điểm)

1. Vùng đồi núi Đông Bắc 1… a. Là vùng cao nguyên rộng, đất đỏ badan màu mỡ.

 

2. Vùng đồi núi Tây Bắc 2… b. Từ phía Nam s. Cả đến Bạch Mã. Là vùng đồi núi thấp, 2 sườn không đối xứng.

3. Vùng đồi núi Trường Sơn

Bắc 3…. c. Nằm giữa s. Hồng và s. Cả, là vùng núi cao hiểm trở.

4. Vùng đồi núi Trường Sơn

Nam 4… d. Tả ngạn s. Hồng. Là vùng đồi núi thấp, nhiều cánh cung lớn, đồi phát triển.

Câu 17 :Nối ý ở cột A và B cho phù hợp (1 điểm)

A( khu vực địa hình) B (đặc điểm)

1. Vùng đồng bằng sông Hồng 1 .. a. Thuộc châu thổ s. Hồng và Cửu Long.Nhiều bãi bùn, rừng ngập mặn phát triển

 

2. Vùng đồng bằng sông Cửu

Long 2…. b.Diện tích 15000 km2. Hệ thống đê vững chắc, nhiều ô trũng không được bồi đắp phù sa.

3 Dạng bờ biển mài mòn 3…. c. Diện tích 40 000 km2 . Không có hệ thống đê ngăn lũ. Cao trung bình 2 -3m

4. Dạng bờ biển bồi tụ 4….. d. Từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu. Địa hình khúc khuỷu, lồi lõm, nhiều vũng vịnh, bãi cát sạch.

18. Ảnh hưởng của gió mùa mùa đông đối với khí hậu miền Bắc:

A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa

C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô

19.Đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau:

A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa

C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô

20 Mưa ngâu thường diễn ra ở ở khu vực nào ở khu vực nào :

A. Tây Bắc B. Đồng bằng Bắc Bộ C. Bắc Trung Bộ D. Nam Bộ

2

Câu 22: Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:

A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.

Câu 23: Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:

A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệp

C. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.

Câu 24: Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:

A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh thái nông nghiệp

C. Hệ sinh thái tre nứa D. Hệ sinh thái nguyên sinh.

Câu 25: Nhân tố không hình thành nên khí hậu nước ta là nhân tố nào?

A. Vị trí địa lý . B. Địa hình C. Hoàn lưu gió mùa D. Thực vật

Câu 26: Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là : A. Đèo Ngang. B. Dãy Bạch Mã. C. Đèo Hải Vân. D. Dãy Hoành Sơn. Câu 27: Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần do:

A.Miền trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.

C. Ảnh hưởng của địa hình. D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.

Câu 31. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là

A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.

Câu 32.Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là

A.Bị hệ thống đê ngăn lũ chia cắt thành nhiều ô.

B.Được phân chia thành 3 dải nằm song song với bờ biển

C.Có nhiều ô trũng, cồn cát, đầm phá

D.Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt

18. Ảnh hưởng của gió mùa mùa đông đối với khí hậu miền Bắc:

A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa

C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô

19.Đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau:

A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa

C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô

20 Mưa ngâu thường diễn ra ở ở khu vực nào ở khu vực nào :

A. Tây Bắc B. Đồng bằng Bắc Bộ C. Bắc Trung Bộ D. Nam Bộ

6 tháng 8 2021

Câu 22: Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:

A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.

Câu 23: Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:

A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệp

C. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.

Câu 24: Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:

A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh thái nông nghiệp

C. Hệ sinh thái tre nứa D. Hệ sinh thái nguyên sinh.

Câu 25: Nhân tố không hình thành nên khí hậu nước ta là nhân tố nào?

A. Vị trí địa lý . B. Địa hình C. Hoàn lưu gió mùa D. Thực vật

Câu 26: Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là : A. Đèo Ngang. B. Dãy Bạch Mã. C. Đèo Hải Vân. D. Dãy Hoành Sơn. Câu 27: Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần do:

A.Miền trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.

C. Ảnh hưởng của địa hình. D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.

Câu 31. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là

A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.

Câu 32.Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là

A.Bị hệ thống đê ngăn lũ chia cắt thành nhiều ô.

B.Được phân chia thành 3 dải nằm song song với bờ biển

C.Có nhiều ô trũng, cồn cát, đầm phá

D.Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt

18. Ảnh hưởng của gió mùa mùa đông đối với khí hậu miền Bắc:

A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa

C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô

19.Đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau:

A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa

C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô

20 Mưa ngâu thường diễn ra ở ở khu vực nào ở khu vực nào :

A. Tây Bắc B. Đồng bằng Bắc Bộ C. Bắc Trung Bộ D. Nam Bộ