Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, vẽ hai tia Ob và Oz sao cho góc aOb = 30 độ; góc aOc = 75 độ. Hỏi:
a, Tính góc bOc
b, Gọi Od là tia đối của tia Ob. Tính số đo của góc kề bù với góc bOc
Có cả cách giải nữa nhé !!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(30^0< 60^0\right)\)
nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
b) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)
nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOC}-\widehat{AOB}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=60^0-30^0\)
hay \(\widehat{BOC}=30^0\)
Vậy: \(\widehat{BOC}=30^0\)
c) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA,OC(cmt)
mà \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\left(30^0=30^0\right)\)
nên tia OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)(đpcm)
Do \(\widehat{xOy}=30^o,\widehat{xOz}=110^o\)=>\(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(30^o< 110^o\right)\)
=> Oy nằm giữa Ox và OZ
=> \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
=> 110o-30o=\(\widehat{yOz}\)
=> \(\widehat{yOz}=80^o\)
Do OA là tia pg của \(\widehat{xOy}\)=> \(\widehat{XOA}=\widehat{AOy}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=15^o\)
OB là tia pg của \(\widehat{yOz}\Rightarrow\widehat{yOB}=\widehat{BOz}=\frac{1}{2}\widehat{yOz}=40^o\)
Suy ra : \(\widehat{AOy}< \widehat{yOB}\left(15^o< 30^o\right)\)
=> Oy nằm giữa OA ,OB
=> \(\widehat{AOy}+\widehat{yOB}=\widehat{AOB}\)
=> 15o+40o=\(\widehat{AOB}\)
=> \(\widehat{AOB}=55^o\)
ê bạn biết câu này ko ? Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài là 36 m , chiều rộng bằng 2 / 3 chiều dài .Tính diện tích của thửa ruộng đó ?
Ta có hình vẽ:
A B A' B' m
Giả sử Om là tia phân giác của AOB => \(AOm=BOm=\frac{1}{2}.AOB\)
Do OA' vuông góc với OA; OB' vuông góc với OB
=> AOA' = 90o; BOB' = 90o
Ta có: AOB + A'OB = AOA' = 90o (1)
AOB + AOB' = BOB' = 90o (2)
Từ (1) và (2) => A'OB = AOB'
Quay trở lại với giả sử lúc đầu, từ giả sử ta đã suy ra\(AOm=BOm=\frac{1}{2}.AOB\)
=> A'OB + BOm = AOm + AOB'
=> A'Om = B'Om
Mà Om nằm giữa 2 tia OA' và OB'
=> Om là tia phân giác của A'OB' (đpcm)
b) Ta có:
A'OB' + AOB = BOB' + BOA' + AOB
=> A'OB' + AOB = 90o + AOA'
=> A'OB' + AOB = 90o + 90o = 180o (đpcm)
gọi ot là tia phân giác của oa và ob suy ra ot nằm giữa 2 tia oa và ob mà oa'vuông góc oa. ob' vuông góc ob nên tia ot nằm giữa 2 tia oa' và ob' mà tob' = toa' = 1/2 a'ob' nên ot là tia phân giác của a'ob' suy ra aob và a'ob' có chung tia phân giác là ot Phần b tách ra các góc cộng vào = a'ob'
a) Ta có: góc BOC = góc AOC - góc AOB
BOC = 75 độ - 30 độ
BOC = 45 độ
b) Ta có: góc DOC = 180 độ - góc BOC
Do đó: DOC = 180 độ - 45 độ
DOC = 135 độ
HẾt bÀI