K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2023

* Sự thành lập nhà Trần

- Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu, phải dựa vào thế lực họ Trần trong triều duy trì quyền lực.

- Năm 1224, vua Lý Huệ Tông xuất gia truyền ngôi cho Lý Chiêu Hoàng

- Dưới sự sắp xếp của Trần Thủ Độ, Lý Chiêu Hoàng xuống chiếu truyền ngôi cho Trần Cảnh

=> Thời đại nhà Trần bắt đầu.

* Chính trị:

- Đứng đầu nhà nước là vua, nhưng điểm khác biệt của nhà Trần đó là vua thường truyền ngôi sớm cho con, xưng là Thái thượng hoàng cùng quản lý đất nước

- Giúp việc cho vua là các quan văn, võ do người hoàng tộc nắm giữ

- Quý tộc, quan lại được ban thái ấp, cấp bổng lộc

- Hệ thống chính quyền các cấp được tổ chức quy củ và hoàn thiện hơn thời Lý

- Pháp luật: Nhà nước ban hành bộ Quốc triều hình luật

- Quân đội có quân triều đình, quân các lộ, phủ, quân biên ải và dân binh ở làng xã

* Kinh tế:

- Nông nghiêp:

+ Khuyến khích khai khẩn đất hoang

+ Mở rộng diện tích canh tác

+ Đào sông ngòi, đắp đê phòng lụt

+ Đặt chức quan chuyên lo nông nghiệp và thủy lợi

- Thủ công nghiệp:

+ Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời

+ Thăng Long có 61 phường sản xuất với các nghề tiêu biểu như: làm gốm, dệt, đúc đồng, tạc tượng…

- Thương nghiệp:

+ Tiền được sử dụng phổ biến, buôn bán phát triển

+ Thuyền buôn ngoại quốc thường xuyên lui tới buôn bán ở các cảng: Vân Đồn, Hội Thống, Hội Triều…

* Xã hội:

- Tầng lớp quý tộc, quan lại hưởng nhiều đặc lợi

- Địa chủ ngày càng nhiều

- Nông dân vẫn là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội

- Nô tì là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội

* Văn hóa:

- Tư tưởng - tôn giáo:

+ Tín ngưỡng thờ thần vẫn phổ biến trong nhân dân

+ Phật giáo, Đạo giáo và Nho giáo đều được coi trọng

+ Đặc biệt thời kì này đánh dấu sự ra đời của Phật giáo dân tộc với sự ra đời của Thiền phái Trúc Lâm yên Tử do Trần Nhân Tông sáng lập

- Giáo dục và khoa học kĩ thuật:

+ Năm 1253, Quốc Tử Giám được mở rộng và thu nhận cả con cái thường dân

+Trường tư cũng được mở nhiều ở làng, xã

+ Về sử học, Lê Văn Hưu biên soạn Đại Việt sử ký - bộ quốc sử đầu tiên của Đại Việt

+ Về Quân sự nổi tiếng có Binh thư yếu lược của Trần Quốc Tuấn

+ Về y học có Thiền sư Tuệ Tĩnh - là người đầu tiên xây dựng nền y học truyền thống của người Việt

+ Thiên văn học có Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán

- Văn học và nghệ thuật:

+ Nhiều tác phẩm văn học nổi tiếng ra đời như: Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Phú sông bạch Đằng của Trương Hán Siêu…

+ Các công trình kiến trúc tôn giáo được xây dựng khá nhiều như: tháp Phổ Minh, tháp Bình Sơn, chùa Thái Lạc…

+ Các tác phẩm điêu khắc bằng đá, chạm khắc gỗ được coi là kiệt tác nghệ thuật dân tộc

+ Hát chèo, múa rối nước phổ biến, nhiều nhặc cụ như trống cơm, sáo, tiêu, đàn cầm phổ biến vào thời kì này

22 tháng 9 2023

Sự ra đời của nhà Trần : 

- Cuối thế kỉ XII , nhà Lý suy yếu phải dựa vào thế lực họ Trần đánh dẹp các cuộc nổi loạn.

- 1/1226 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh `=>` nhà Trần thành lập.


Tình hình chính trị : 

- Tổ chức chính quyền : Củng cố chế độ trung ương tập quyền. 

- Quân đội : Gồm quân triều đình , quân địa phương , quân của vương triều quý tộc và các đội dân binh.

 + Thực hiện chính sách " ngụ binh ư nông " 

- Luật pháp : 1341 ban hành bộ " Quốc triều Hình luật " 

- Chính sách đối nội đối ngoại : 

 + Tăng cường lực lượng trấn giữ vùng biên cương và miền núi.

 + Quan hệ ngoại giao bình thường với Tống , Champa , Chân Lạp ,...

 

Tình hình kinh tế : 

- Nông nghiệp : tiến hành khai hoang , đắp đê , miễn giảm tô thuế , lập điền trang ,..

- Thủ công nghiệp : 

 + Nhà nước : Đúc tiền , đóng thuyền chiến , ..

 + Ở các làng xã : hình thành các làng , nghề , phường nghề .

- Thương nghiệp : 

 + Buôn bán tấp nập nhiều địa phương , đặc biệt ở Thăng Long 

 + Các cửu khẩu : Vân Đồn , Hội thống là nơi buôn bán sầm uất với nước ngoài 

`=>` Kinh tế thời Trần phát triển , Đại Việt trở thành quốc gia giàu mạnh.

 

Tình hình xã hội : 

- Quý tộc , nhân dân lao động , thợ thủ công , thương nhân , nông nô và nô tì 

`=>` Xã hội có sự phân hóa sâu sắc .


Tình hình văn hóa : 

a. Tư tưởng - tôn giáo :

- Nho giáo , Phật giáo và Đạo giáo được coi trọng 

- Nhiều nhà Nho được giữ chức vụ quan trọng trong triều đình 

- Vua ,quý tộc và nhân dân Sùng đạo Phật 

b. Giáo dục 

- Quốc Tử Giám được mở rộng 

- Trường học được mở rộng ở các địa phương 

- Các kì thi nho học được tổ chức thường xuyên , quy củ .

c. Khoa học - kĩ thuật 

- Sử học : bộ Đại Việt Sử Kí ( Lê Văn Hưu ) , Việt Sử lược ,..

- Quân sự : binh thư yếu lược , Vạn kiếp tông bí truyền thư của Trần Quốc Tuấn 

- Y học : Thầy thuốc Tuệ Tĩnh nghiên cứu và viết sách về cây thuốc nam.

d. Văn học , nghệ thuật 

- Văn học chữ Hán và chữ Nôm phát triển

- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc độc đáo : Kinh đô Thăng Long , thành Tây Đô , tượng sư tử , hổ hình rồng được khắc trên đá ,..

- Nghệ thuật diễn xướng phát triển nhiều loại hình : chèo , tuồng , múa rối ,...

 

`@`Phamdanhv.

16 tháng 8 2021

Bn tham khảo nha!!

Tình hình kinh tế nước ta ở nửa cuối thế kỉ XIV như thế nào ? Tại sao có tình trạng đó ?

Bài làm:

- Tình hình kinh tế nước ta ở nửa cuối thế kỉ XIV:

  • Ruộng đất nằm trong tay bọn vương hầu quý tộc, nhà chùa, địa chủ, ruộng đất công làng xã bị xâm lấn, khẩu phần ruộng đất của nông dân bị thu hẹp.
  • Công tác thủy lợi: không được chăm lo tu sửa nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém.
  • Chính sách thuế khóa: dân nghèo mỗi năm phải nộp ba quan tiền thuế đinh.
  • Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ vì bị mất mùa, đói kém, bị bóc lột, đặc biệt là nông dân phải bán ruộng đấtm vợ con... cho quý tộc, địa chủ giàu có và biến thành nô tì.

- Nguyên nhân: do nhà nước không quan tâ đến đời sống nhân dân, chỉ biết hưởng thụ, ăn chơi, xa đọa.

HT!~!

16 tháng 8 2021

* Tình hình kinh tế nước ta ở nửa cuối thế kỉ XIV:

- Kinh tế nông nghiệp sa sút, nhiều năm mất mùa, đói kém.

=> Đời sống nhân dân ngày càng bấp bênh, cực khổ. Nhiều nông dân phải bán ruộng đất, vợ, con cho các quý tộc, địa chủ và biến thành nô tì, bị bóc lột nặng nề.

* Nguyên nhân:

- Nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, không chăm lo tu sửa, bảo vệ đê điều, các công trình thủy lợi.

- Tình trạng tư hữu hóa ruộng đất diễn ra mạnh mẽ, do các chính sách ruộng đất của nhà nước và sự lớn mạnh của giai cấp địa chủ, vương hầu, quý tộc.

- Trong khi đó, nhà nước vẫn ban hành và thực hiện các chính sách thuế khóa nặng nề.

* Nguồn : Loigiaihay *

17 tháng 3 2017

- Ruộng đất nằm trong tay bọn vương hầu quý tộc, nhà chùa, địa chủ, ruộng đất công làng xã bị xâm lấn, khẩu phần ruộng đất của nông dân bị thu hẹp.

    - Công tác thủy lợi: không được chăm lo tu sửa nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém.

    - Chính sách thuế khóa: dân nghèo mỗi năm phải nộp ba quan tiền thuế đinh.

    - Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ vì bị mất mùa, đói kém, bị bóc lột, đặc biệt là nông dân phải bán ruộng đấtm vợ con... cho quý tộc, địa chủ giàu có và biến thành nô tì.

    - Nguyên nhân: do nhà nước không quan tâ đến đời sống nhân dân, chỉ biết hưởng thụ, ăn chơi, xa đọa.

 Tình hình kinh tế nước ta ở nửa cuối thế kỉ XIV:

  • Ruộng đất nằm trong tay bọn vương hầu quý tộc, nhà chùa, địa chủ, ruộng đất công làng xã bị xâm lấn, khẩu phần ruộng đất của nông dân bị thu hẹp.
  • Công tác thủy lợi: không được chăm lo tu sửa nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém.
  • Chính sách thuế khóa: dân nghèo mỗi năm phải nộp ba quan tiền thuế đinh.
  • Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ vì bị mất mùa, đói kém, bị bóc lột, đặc biệt là nông dân phải bán ruộng đấtm vợ con... cho quý tộc, địa chủ giàu có và biến thành nô tì.

- Nguyên nhân: do nhà nước không quan tâ đến đời sống nhân dân, chỉ biết hưởng thụ, ăn chơi, xa đọa.

15 tháng 5 2021

- Ruộng đất nằm trong tay bọn vương hầu quý tộc, nhà chùa, địa chủ, ruộng đất công làng xã bị xâm lấn, khẩu phần ruộng đất của nông dân bị thu hẹp.

- Công tác thủy lợi: không được chăm lo tu sửa nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém.

- Chính sách thuế khóa: dân nghèo mỗi năm phải nộp ba quan tiền thuế đinh.

- Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ vì bị mất mùa, đói kém, bị bóc lột, đặc biệt là nông dân phải bán ruộng đấtm vợ con... cho quý tộc, địa chủ giàu có và biến thành nô tì.

15 tháng 5 2021

* Tình hình kinh tế nước ta ở nửa cuối thế kỉ XIV:

- Kinh tế nông nghiệp sa sút, nhiều năm mất mùa, đói kém.

=> Đời sống nhân dân ngày càng bấp bênh, cực khổ. Nhiều nông dân phải bán ruộng đất, vợ, con cho các quý tộc, địa chủ và biến thành nô tì, bị bóc lột nặng nề.

* Nguyên nhân:

- Nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, không chăm lo tu sửa, bảo vệ đê điều, các công trình thủy lợi.

- Tình trạng tư hữu hóa ruộng đất diễn ra mạnh mẽ, do các chính sách ruộng đất của nhà nước và sự lớn mạnh của giai cấp địa chủ, vương hầu, quý tộc.

- Trong khi đó, nhà nước vẫn ban hành và thực hiện các chính sách thuế khóa nặng nề.



 

16 tháng 5 2021

* Tình hình kinh tế:

- Từ nửa sau thế kỉ XIV, nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, không chăm lo tu sửa, bảo vệ đê điều, các công trình thủy lợi,… nên kinh tế nông nghiệp sa sút, nhiều năm mất mùa, đói kém.

- Vương hầu, quý tộc, nhà chùa, địa chủ nắm trong tay rất nhiều ruộng đất. Ruộng đất công ở các làng xã bị xâm lấn, khẩu phần ruộng đất của nông dân bị thu hẹp, đời sống ngày càng bấp bênh, cực khổ.

* Tình hình xã hội:

- Mặc cho đời sống của nhân dân sa sút nghiêm trọng, vua, quan nhà Trần vẫn lao vào cuộc sống ăn chơi sa đọa.

- Các vương hầu, quý tộc nhân đó cũng thả sức ăn chơi xa hoa, bắt quân, dân xây dựng dinh thự, chùa chiền liên miên. Trong triều, nhiều kẻ tham lam, nịnh thần làm rối loạn kỉ cương phép nước, triều chính bị lũng đoạn.

- Nhà Trần càng suy sụp hơn từ khi Trần Dụ Tông chết (1369) và Dương Nhật Lễ lên nắm chính quyền.

- Nhà Trần còn bất lực trong việc đối phó với các cuộc tấn công của Cham-pa và yêu sách ngang ngược của nhà Minh, đời sống nhân dân càng cực khổ.

- Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa của nhân dân đã nổ ra trên cả nước

14 tháng 1 2018

- Tình hình kinh tế:

   + Tình hình ruộng đất: Ruộng đất nắm trong tay bọn vương hầu quý tộc, nhà chùa, địa chủ. Ruộng đất ở công làng xã bị xâm lấn, khẩu phần ruộng đất của nông dân bị thu hẹp.

   + Công tác thủy lợi: Không chăm lo tu sửa bảo vệ đê điều, các công trình thủy lợi nên nhiều năm liên bị mất mùa, đói kém.

   + Chính sách thuế khóa: Dân nghèo mỗi năm phải nộp ba quan thuế đinh.

- Đời sống nhân dân: Vô cùng khốn khổ vì bị mất mùa, đói kém, bị bóc lột. Đặc biệt nông dân phải bán ruộng đất, vợ con… cho quý tốc, địa chủ giàu có và bị biến thành nô tì.

- Do nhà Trần chỉ lo ăn chơi xa đọa, lo xây dựng chừa chiền, dinh thự. Nhà Trần không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, không chăm lo đến cuộc sống của nhân dân nên mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra. Quý tộc, địa chủ bóc lột nhân dân ngày càng thậm tệ. Mâu thuẫn nội bộ sâu sắc

→ Chính quyền nhà Trần thối nát

14 tháng 7 2019

* Tình hình kinh tế :

- Từ nửa sau thế kỉ XIV, nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, đê điều. Các công trình thuỷ lợi không còn được nhà nước chăm lo, tu sửa, nhiều năm xảy ra mất mùa. Nông dân phải bán ruộng, thậm chí cả vợ con cho quý tộc và địa chủ.

- Quý tộc, địa chủ ra sức cướp đoạt ruộng đất công của làng xã. Triều đình bắt phạt dân nghèo mỗi năm phải nộp ba quan tiền thuế đinh. Ruộng đất công bị xâm lấn, thu hẹp, nông dân thiếu ruộng cày, đời sống ngày càng bần cùng, khốn khó.

    * Tình hình xã hội:

- Vua quan, quý tộc, địa chủ thả sức ăn chơi xa hoa, xây dựng nhiều dinh thự, chùa chiền...

- Trong triều đình có nhiều kẻ gian tham, nịnh thần, làm rối loạn kỉ cương, phép nước... Chu Văn An dâng sớ đòi chém 7 tên nịnh thần, nhưng nhà vua không nghe.

- Khi vua Trần Dụ Tông mất (1369), Dương Nhật Lễ lên thay, tình hình càng trở nên rối loạn, nông dân nổi dậy khởi nghĩa khắp nơi.

- Đầu năm 1344, Ngô Bệ hô hào nông dân ở Yên Phụ (Hải Dương) đứng lên khởi nghĩa, bị triều đình đàn áp nên thất bại.

- Đầu năm 1390, nhà sư Phạm Sư Ôn hô hào nông dân ờ Quốc Oai (Sơn Tây, Hà Nội) nổi dậy. Nghĩa quân đã chiếm được kinh thành Thăng Long trong 3 ngày. Cuộc khởi nghĩa sau đó thất bại do triều đình huy động một lực lượng lớn đàn áp...

22 tháng 12 2020

1 Tình hình kinh tế- Từ nửa sau thế kỉ XIV, nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, đẽ điểu. Các công trình thuỷ lợi không còn được nhà nước chăm lo, tu sửa,nhiều năm xảy ra mất mùa. Nông dân phải bán ruộng, thậm chí cả vợ con cho quý tộc và địa chủ.- Quý tộc, địa chủ ra sức cướp đoạt ruộng đất công của làng xã. Triều đình bắt phạt dân nghèo mỗi năm phải nộp ba quan tiền thuế đinh. Ruộng đất công bị xâm lấn,thu hẹp, nông dân thiếu ruộng cày, đời sống ngày càng bần cùng, khốn khó.

2 Tình hình xã hội- Vua quan, quý tộc, địa chủ thả sức ăn chơi xa hoa, xây dựng nhiều dinh thự,chùa chiền...- Trong triều đình có nhiều kẻ gian tham, nịnh thần, làm rối loạn kỉ cương, phép nước... Chu Văn An dâng sớ đòi chém 7 tên nịnh thần, nhưng nhà vua không nghe.- Khi vua Trần Dụ Tông mất (1369), Dương Nhật Lễ lên thay, tình hình càng trở nên rối loạn, nỏns dần nổi dậy khởi nghĩa khắp nơi.- Đầu năm 1344, Ngô Bệ hô hào nông dân ở Yên Phụ (Hải Dương) đứng lên khởi nghĩa, bị triều đình đàn áp nên thất bại.- Đầu năm 1390, nhà sư Phạm Sư Ôn hô hào nóng dân ờ Quốc Oai (Sơn Tây, Hà Nội) nổi dậy. Nghĩa quân đã chiếm được kinh thành Thăng Long trong 3 ngày. Cuộc khởi nghĩa sau đó thất bại do triều đình huy động một lực lượng lớn đàn áp...

22 tháng 12 2020

2.

- Nửa cuối thế kỉ XIV, nhà Trần bước vào thời kì khủng hoảng, suy thoái trầm trọng. Biểu hiện trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, xã hội.

- Sự suy sụp của nhà Trần là điều không thể tránh khỏi, đến thời kì này nhà Trần đã không còn đóng vai trò tích cực, tiến bộ như nửa đầu thế kỉ XIV về trước nữa.