Cách cộng các hỗn số với nhau là gì vậy mình quên mất rồi nhớ cho ví dụ nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta lấy 62+23-45=40 có công thức cả đấy đây nè chi làm ngược lại cái gì để bài cho biết
đây là một bài toán ngược nên mình phải tính ngược VD: nếu là trừ thì tính ngược lại là cộng
ta lấy : 62 + 23 = 85
85 - 45 = 40
Vậy số cần tìm là 40
cách chuyển hỗn số sang số thập phân:
Lấy phần nguyên nhân với mẫu số cộng tử số và giữ nguyên mẫu số:\(A\frac{B}{C}=\frac{AxC+B}{C}\)
Ví dụ:\(3\frac{1}{5}=\frac{3x5+1}{5}=\frac{16}{5}\)
đầu tiên ta tách phần nguyên và phần phân số của hỗn số ra như hỗn số \(2\frac{3}{4}\)thành 2 + \(\frac{3}{4}\)= \(\frac{8}{4}\)+ \(\frac{3}{4}\)= \(\frac{8+3}{4}\)= \(\frac{11}{4}\)
từ phân số đó ta nhân cho 25 ta được \(\frac{275}{100}\) là phân số thập phân
từ đó suy ra cách chuyển hỗn số thành phân số thập phân là
1. tách hỗn số ra và cộng lại
2.nhân cả tử cả mẫu cho một số bất kì nào đó để mẫu số của phân số vừa quy đồng có mẫu là 10;100;1000;...
/HT\
số nguyên tố là hai số khác 0 có ước chung là 1..tích mk nha bn...^.^...♥
1) Đặc điểm oxit: 2 nguyên tố (MxOy)
2) Oxit gồm 2 loại:
+ Oxit axit: chứa phi kim (hoặc một số kim loại có hóa trị cao ví dụ: Mn (VII), Cr (VII)…) và tương ứng với 1 axit.
VD: SO3 có axit tương ứng là H2SO4.
+ Oxit bazơ: chứa kim loại và tương ứng với 1 bazơ.
VD: K2O có bazơ tương ứng là KOH.
3) Tên gọi:
Cách gọi chung: Tên nguyên tố + oxit
+ Với kim loại nhiều hóa trị:
Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm hóa trị) + oxit
+ Với phi kim nhiều hóa trị:
Tên oxit axit: Tên phi kim + oxit
(kèm tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (kèm tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)
Các tiền tố: 2 – đi; 3 – tri; 4 – têtra; 5 – penta.
Ví dụ
Phân loại các oxit sau và gọi tên các oxit đó.
SO2, K2O, MgO, P2O5, N2O5, Al2O3, Fe2O3, CO2.
Axit
1. Khái niệm
- VD: HCl, H2S, H2SO4 , HNO3, H2CO3, H3PO4.
- TPPT: Có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit (- Cl, =S, =SO4, -NO3...)
- Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
2. Công thức hoá học
- Gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro và gốc axit.
Công thức chung: HnA.
Trong đó: - H: là nguyên tử hiđro.
- A: là gốc axit.
3. Phân loại
- 2 loại:
+ Axit không có oxi: HCl, H2S, HBr, HI, HF...
+ Axit có oxi: H2SO4, HNO3, H3PO4, H2CO3...
4. Tên gọi
a. Axit không có oxi
Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđric.
VD : - HCl : Axit clohiđric.
- H2S : Axit sunfuhiđric.
Số hạng thứ m của dãy số cách đều là :
số hạng thứ m = số đầu của dãy + (m - 1). khoảng cách giữa 2 số liên tiếp.
VD :
\(2\frac{4}{3}\)= \(\frac{2x3+4}{3}\)= \(\frac{10}{3}\)
ví dụ như hỗn số1 \(\frac{1}{3}\) = (1x3+1)/3 = \(\frac{4}{3}\)
mik cung quen mat