Giải thích vì sao ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, những thể tích bằng nhau của mọi chất khí đều chứa cùng số phân tử khí. Điều đó có thể áp dụng cho chất lỏng được không? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,M_A=29.2,07\approx 60(g/mol)\\ b,n_X=n_{O_2}=\dfrac{1,76}{32}=0,055(mol)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{3,3}{0,055}=60(g/mol)\)
Điều kiện tiêu chuẩn : nhiệt độ 0oC , áp suất 1 atm.
Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa 6,022.1023 phân tử khí hay 1 mol chất khí.
Ở đktc , thể tích của 1 mol chất khí bằng 22,4 lít.
Người ta quy ước điều kiện thường là ở nht độ 20oC và áp suất 1 atm.
Điều kiện tiêu chuẩn : nhiệt độ 0oC , áp suất 1 atm
Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa 6.1023 phân tử khí hay 1 mol chất khí. -
Ở đktc , thể tích của 1 mol chất khí bằng 22,4 lít.
- Người ta quy ước điều kiện thường là ở nht độ 20oC và áp suất 1 atm.
Gọi công thức hợp chất hữu cơ là CxHyOz (x,y,z nguyên dương)
mO = mA – (mC + mH) = 0,3 - (0,01.12 + 0,02.1) = 0,16(g)
⇒ nO = = 0,01(mol)
nC : nH : nO = 0,01 : 0,02 : 0,01 = 1 : 2 : 1
⇒ công thức phân tử (CH2O)n
Ta có: mA = 30n = 60 ⇒ n = 2
⇒ Công thức phân tử của A là C2H4O2
Vì thể tích 1 mol chất phụ thuộc vào kích thước của phân tử và khoảng cách giữa các phân tử của chất, mà các chất khác nhau thì có phân tử với kích thước và khoảng cách giữa chúng khác nhau.
Đáp án là không nha