Tổng số hạt cơ bản (p,n,e) trong nguyên tử nguyên tố X là 46, biết số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Xác định chu kì, số hiệu nguyên tử của X trong bảng tuần hoàn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo đề bài ta có:
\(p+n+e=22\)
mà \(p=e\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=22\\2p-n=6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=16\\2p-n=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=8\\2p-8=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=8\\p=7\end{matrix}\right.\)
vậy \(p=e=7;n=8\)
\(NTK_Y=7+8=15\)
ủa z ko có nguyên tố nào có NTK = 15 :D??
Gọi số protron ,notron ,electron trong a2b là pa ,na ,ea, pb, nb,eb ( p,n,e ≠ 0 )
Tổng số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử của hạt nhân là 54 : pa + pb = 54 (1)
Số hạt mang điện trong nguyên tử a gấp 1,1875 lần số hạt mang diện tích trong nguyên tử b :
2pa - 1.1875 x 2 x pb= 0 (2) ( pa = ea ; pb = eb )
Từ (1) và (2) ta có phương trình
pa + pb = 54 => pa = 29
2pa - 1,1875 x 2 x pb =0 pb = 24
CTHH của a2b là : Cu2Cr
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=46\\P=E=Z\\\left(P+E\right)-N=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=46\\2P-N=14\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=15\\N=16\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow Cau.hinh.electron:1s^22s^22p^63s^23p^4\)
Chu kì: 3, nhóm: VIA, số hiệu nguyên tử Z=16