tìm 3 số nguyên tố liên tiếp a,b,c(a<b<c) thoả mãn A=a^2+b^2+c^2 là số nguyên tố
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có : a<b<c
Nếu a=2 => b=3;c=5 => a^2+b^2+c^2 = 38 ko nguyên tố
Nếu a=3 => b=5 ; c=7 => a^2+b^2+c^2 = 83 là số nguyên tố
Nếu a>3 => b và c đều > 3 => a;b;c đều ko chia hết cho 3
=> a^2;b^2;c^2 đều ko chia hết cho 3
=> a^2;b^2;c^2 đều chia 3 dư 1
=> a^2+b^2+c^2 chia hết cho 3
Mà a^2+b^2+c^2 > 3
=> a^2+b^2+c^2 là hợp số
Vậy bộ 3 số nguyên tố nguyên liếp đó là : 3;5;7
k mk nha
a biết rằng bình phương của một số nguyên hoặc chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1
* Nếu a, b, c không có số nào là 3
=> a² chia 3 dư 1 ; b² chia 3 dư 1; c² chia 3 dư 1
=> a²+b²+c² chia hết cho 3 vô lí do gt nguyên tố và hẳn nhiên a²+b²+c² > 3
* Hơn nữa còn thấy không thể có số 2, vì nếu có 1 số là 2, 2 số còn lại là lẻ
=> a²+b²+c² chẳn => không nguyên tố
*Vậy phải có 1 số là 3, và không có số 2 => 3 số ng tố liên tiếp chỉ có thể là 3,5,7
Kiểm tra lại: 3²+5²+7² = 83 nguyên tố
Vậy 3 số cần tìm là: 3, 5, 7
9 Tìm số nguyên tố p sao cho :
a) Nếu p = 2
=> p + 16 = 2 + 16 = 18 (hợp số)
=> p = 2 (loại)
Nếu p = 3
=> p + 16 = 3 + 16 = 19 (số ngyên tố)
=> p + 38 = 3 + 38 = 41 (số nguyên tố)
=> p = 3 (chọn)
Nếu p > 3
=> \(\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}\left(k\inℕ^∗\right)}\)
Nếu p = 3k + 1
=> p + 38 = 3k + 1 + 38 = 3k + 39 = 3(k + 13) \(⋮\)3
=> p = 3k + 1 (loại)
Nếu p = 3k + 2
=> p + 16 = 3k + 2 + 16 = 3k + 18 = 3(k + 6) \(⋮\)3
=> p = 3k + 2 (loại)
Vậy p = 3
b) Nếu p = 2
=> p + 28 = 2 + 28 = 30 (hợp số)
=> p = 2 (loại)
Nếu p = 3
=> p + 28 = 3 + 28 = 31 (số ngyên tố)
=> p + 44 = 3 + 44 = 47 (số nguyên tố)
=> p = 3 (chọn)
Nếu p > 3
=> \(\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}\left(k\inℕ^∗\right)}\)
Nếu p = 3k + 1
=> p + 44 = 3k + 1 + 44 = 3k + 45 = 3(k + 15) \(⋮\)3
=> p = 3k + 1 (loại)
Nếu p = 3k + 2
=> p + 28 = 3k + 2 + 28 = 3k + 30 = 3(k + 10) \(⋮\)3
=> p = 3k + 2 (loại)
Vậy p = 3
c) Nếu p = 2
=> p + 26 = 2 + 26 = 28 (hợp số)
=> p = 2 (loại)
Nếu p = 3
=> p + 42 = 3 + 42 = 45 (hợp số)
=> p = 3 (loại)
Nếu p = 5
=> p + 26 = 5 + 26 = 31 (số nguyên tố)
=> p + 42 = 5 + 42 = 47 (số nguyên tố)
=> p + 48 = 5 + 48 = 53 (số nguyên tố)
=> p + 74 = 5 + 74 = 79 (số nguyên tố)
=> p = 5 (chọn)
Nếu p > 5
=> p = 5k + 1 hoặc p = 5k + 2 hoặc p = 5k + 3 hoặc p = 5k + 4 (\(k\inℕ^∗\))
Nếu p = 5k + 1
=> p + 74 = 5k + 1 + 74 = 5k + 75 = 5(k + 15) \(⋮\)5
=> p + 74 là hợp số
=> p = 5k + 1 (loại)
Nếu p = 5k + 2
=> p + 48 = 5k + 2 + 48 = 5k + 50 = 5(k + 10) \(⋮\)5
=> p + 48 là hợp số
=> p = 5k + 2 (loại)
Nếu p = 5k + 3
=> p + 42 = 5k + 3 + 42 = 5k + 45 = 5(k + 9) \(⋮\)5
=> p + 42 là hợp số
=> p = 5k + 3 (loại)
Nếu p = 5k + 4
=> p + 26 = 5k + 4 + 26 = 5k + 30 = 5(k + 6) \(⋮\)5
=> p + 26 là hợp số
=> p = 5k + 4 (loại)
Vậy p = 5
10) a) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2
Ta có : a + a + 1 + a + 2 = 3a + 6
= 3(a + 2) \(⋮\)3
=> Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là hợp số
b) Gọi 3 số tự nhiên lẻ liên tiếp là : a ; a + 2 ; a + 4
=> Ta có : a + a + 2 + a + 4 = 3a + 6
= 3(a + 2) \(⋮\)3
=> Tổng của 3 số tự nhiên lẻ liên tiếp là hợp số
Các bộ ba chữ số nguyên tố liên tiếp có thể là (2;3;5); (3;5;7)
Tính 22 + 32 + 52 = 4 + 9 + 25 = 38 là hợp số => Loại
Tính 32 + 52 + 72 = 9 + 25 + 49 = 83 là số nguyên tố
Vậy bộ ba số đó là 3;5; 7
* Nếu a, b, c không có số nào là 3
=> a² chia 3 dư 1 ; b² chia 3 dư 1; c² chia 3 dư 1
=> a²+b²+c² chia hết cho 3 vô lí do gt nguyên tố và hẳn nhiên a²+b²+c² > 3
* Hơn nữa còn thấy không thể có số 2, vì nếu có 1 số là 2, 2 số còn lại là lẻ
=> a²+b²+c² chẳn => không nguyên tố
*Vậy phải có 1 số là 3, và không có số 2 => 3 số ng tố liên tiếp chỉ có thể là 3,5,7
Kiểm tra lại: 3²+5²+7² = 83 nguyên tố