K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 10 2024

Lời giải:

$A=a^5b-ab^5=ab(a^4-b^4)=ab(a^2-b^2)(a^2+b^2)$

Nếu $a,b$ khác tính chẵn lẻ thì hiển nhiên 1 trong 2 số là số chẵn, 

$\Rightarrow ab\vdots 2\Rightarrow A\vdots 2$

Nếu $a,b$ cùng tính chẵn lẻ thì $a^2-b^2\vdots 2$

$\Rightarrow A\vdots 2$

Vậy tóm lại $A\vdots 2(1)$

Lại có:
Nếu ít nhất 1 trong 2 số $a,b$ chia hết cho 3 thì hiển nhiên $A\vdots 3$.

Nếu cả 2 số $a,b$ đều không chia hết cho 3. Ta biết 1 scp khi chia 3 dư 0 hoặc 1. Mà $a,b$ không chia hết cho 3 nên $a^2,b^2$ chia 3 dư 1.

$\Rightarrow a^2-b^2\equiv 1-1\equiv 0\pmod 3$
$\Rightarrow A\vdots 3$

Vậy $A\vdots 3(2)$

Xét tính chia hết cho 5

Nếu 1 trong 2 số $a,b$ chia hết cho 5 thì hiển nhiên $A\vdots 5$

Nếu cả 2 số đều không chia hết cho 5. 

Ta biết 1 scp khi chia 5 dư 0,1,4. Vì $a,b$ không chia hết cho 5 nên $a^2,b^2$ chia 5 dư 1 hoặc 4.

TH $a^2,b^2$ cùng dư 1 hoặc cùng dư 4 khi chia 5 thì $a^2-b^2\vdots 5\Rightarrow A\vdots 5$

TH $a^2,b^2$ khác dư, tức là 1 số chia 5 dư 1 còn 1 số chia 5 dư 4

$\Rightarrow a^2+b^2\equiv 1+4\equiv 5\equiv 0\pmod 5$

$\Rightarrow A\vdots 5$

Vậy tóm lại $A\vdots 5(3)$

Từ $(1); (2); (3)$ mà $2,3,5$ đôi một nguyên tố cùng nhau nên $A\vdots (2.3.5)$ hay $A\vdots 30$

6 tháng 10 2018

a,  29 - 1 = 511 không chia hết cho 3.

b, \(5^6-10^4=5^6-5^4.2^4\)

                     \(=5^4\left(5^2-2^4\right)=5^4.9⋮9\)

c, \(\left(n+6\right)^2-\left(n-6\right)^2=\left(n+6+n-6\right)\left(n+6-n+6\right)=2n.12=24n⋮24\)

d,\(\left(3n+4\right)^2-16=9n^2+24n+16-16=9n^2+24n⋮3\)

Chúc bạn học tốt

23 tháng 2 2019

Ta có : a3 - a = a( a2 - 1 ) = a( a - 1 )( a + 1 ) = ( a - 1 )a( a + 1 )

Ta thấy : a - 1 và a là hai số nguyên liên tiếp.

=> ( a + 1 )a chia hết cho 2 (1)

Lại thấy: ( a - 1) ; a và ( a + 1 ) là ba số nguyên liên tiếp.

=> ( a - 1)a( a + 1 ) chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) suy ra  ( a - 1)a( a + 1 ) chia hết cho 2 và 3

Mà ( 2;3 ) = 1

Có : 2 . 3 = 6

=> ( a - 1)a( a + 1 ) chia hết cho 6

=> a3 - a chia hết cho 6 với mọi a thuộc Z (đpcm)

Hok tốt !

14 tháng 2 2016

a ) 10n + 72n - 1 chia hết cho 81

+ ) n = 0 => 100 + 72 . 0 - 1 = 0

+ ) Giả sử đúng đến n = k tức là :

( 10k + 72k - 1 ) chia hết cho 81 ta phải chứng minh đúng đến n = k+ 1

Tức là : 10k + 1 + 72 x k + 71

=> 10 . 10k + 72k + 71

=> 10 . \(\frac{10k+72k-1}{chiahetcho81}\)\(\frac{648k+27}{chiahetcho81}\)

=> đpcm

Câu b và c làm tương tự

13 tháng 2 2016

Đặt B= 10n+72n-1

B = 10ⁿ + 72n - 1

  = 10ⁿ - 1 + 72n

Ta có: 10ⁿ - 1 = 99...9 (có n-1 chữ số 9)  

   = 9x(11..1) (có n chữ số 1)
A = 10ⁿ - 1 + 72n = 9x(11...1) + 72n

=> A : 9 = 11..1 + 8n

thấy 11...1 có n chữ số 1 có tổng các chữ số là n => 11..1 - n chia hết cho 9
=> A : 9 = 11..1 - n + 9n chia hết cho 9

= 11...1 -n + 9n
=> A : 9 =  chia hết cho 9
=> A chia hết cho 81

20 tháng 2 2016

a) Đặt cái cần chứng minh là (*)

+) Với n = 0 thì (*) chia hết cho 81 => (*) đúng

+) Giả sử (*) luôn đúng với mọi n = k (k \(\ge\) 0) => 10k + 72k - 1 chia hết cho 81 thì ta cần chứng minh (*) cũng luôn đúng với k + 1 tức 10k + 1 + 72(k + 1) - 1 chia hết cho 81

Thật vậy:

10k + 1 + 72(k + 1) - 1

= 10k.10 + 72k + 72 - 1

= 10k + 72k + 9.10k + 72 - 1

= (10k + 72k - 1) + 9.10k + 72

đến đây tui ... chịu :))

22 tháng 2 2016

Nhọ Nồi Dù sao thì cx camon's -_-

8 tháng 12 2016

\(n^2\)- n = nn - n.1 =  n . ( n - 1)

Mà n và n-1 là 2 số tự nhiên liên tiếp hay n và n-1 là một số lẻ hoặc một số chẵn

\(\Rightarrow\)  n chia hết cho 2 hoặc (n-1) chia hêt cho 2

\(\Rightarrow\) n.(n-1) chia hết cho 2 hay \(n^2\)- n chia hết cho 2

12 tháng 12 2017

11^n+2 + 12^2n+1

= 121*11^n + 144^n*12

= (133-12)11^n + 144^n*12

= 133*11^n + 12*(144-11)

= 133*11^n + 12*133

= 133(11^n + 12) chia hết cho 133.

12 tháng 12 2017

\(11^{n+2}+12^{2n+1}=11.2.11^n+12.1.12^{2n}\)

\(=121.11^n+12.144^n\)

\(\left(133-12\right).11^n+12.144^n\)

\(133.11^n+\left(144^n-11^n\right).12=133.11^n+133^n.12\)

133.11^n chia hết cho 133

133^n.12 chia hết cho 133

=> 11^n+2  + 12 ^2n+1 chia hết cho 133