Cho dòng khí Hidro đi qua hỗn hợp A (đốt nóng) gồm CuO, Fe2O3, ZnO, Al2O3 đến khi phản ứng hoàng toàn, thu được chất rắn B. Cho B vào dung dịch NaOH 2M dư, thấy chỉ có 150ml dung dịch kiềm đã phản ứng còn lại chất rắn C không tan số gam của C bằng một nửa số gam của B. Lọc lấy C rồi cho vào axit H2SO4 loãng, dư. Thấy bay ra 4,48 lít khí (đktc) và còn lại 3,05 gam chất rắn không tan tính % khối lượng Al2O3 trong hỗn hợp A.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A: MgO, Al2O3,CuO, Cu
C:MgCl2, AlCl3,CuCl2, HCl
D: Cu
E: MgCl2,AlCl3, FeCl2
F: Fe, Cu
H: FeCl2, HCl
I: H2
K: Mg(OH)2, Fe(OH)2
CuO+H2→Cu+H2O
CuO+2HCl→CuCl2+H2O
MgO+2HCl→MgCl2+H2O
Al2O3+6HCl→2AlCl3+3H2O
Fe+CuCl2→FeCl2+Cu
Fe+2HCl→FeCl2+H2
MgCl2+2NaOH→Mg(OH)2+2NaCl
FeCl2+2NaOH→2NaCl+Fe(OH)2
AlCl3+4NaOH→NaAlO2+3NaCl+2H2O
Chọn đáp án D.
Vì CO chỉ khử oxit của các kim loại sau Al nên X gồm MgO, Al2O3, Fe và Cu. Tiếp tục cho X tác dụng với NaOH thì Al2O3 bị hòa tan chỉ còn MgO, Fe và Cu.
Đáp án A
Chỉ những oxit ở sau nhôm mới có khả năng tác dụng với CO.
⇒ Số oxit phản ứng được với CO gồm: Fe2O3, ZnO và CuO. Còn Al2O3 còn nguyên.
⇒ Chất rắn Y chứa: Al2O3, Fe, Zn, Cu
PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) (1)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\) (2)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) (3)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\) (4)
a) Có 12,8 g chất rắn không tan \(\Rightarrow m_{Cu}=12,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CuO}=0,2\cdot80=16\left(g\right)\)
Mặt khác: \(n_{H_2\left(3\right)}=\dfrac{5,376}{22,4}=0,24\left(mol\right)=n_{Fe}\)
\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,12\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,12\cdot160=19,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=41,2-16-19,2=6\left(g\right)\)
b) Ta có: \(n_{MgO}=\dfrac{6}{40}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH (3) và (4): \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(3\right)}=2n_{Fe}=0,48\left(mol\right)\\n_{HCl\left(4\right)}=2n_{MgO}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(p/ứ\right)}=0,78\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=0,78\cdot120\%=0,936\left(mol\right)\)
Theo đề, cứ 100 g dd HCl thì chứa 18,25 g HCl
\(\Rightarrow C\%_{HCl}=18,25\%\) \(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,936\cdot36,5}{18,25\%}=187,2\left(g\right)\)