K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Đọc bài ca dao và trả lời các câu hỏi sau. Anh em nào phải người xa, Cùng chung bắc mẹ, một nhà cùng thân Yêu nhau như thể tay chân, Anh em hòa thuận hai thân vui vậy. Câu 1. Văn bản trên viết theo thể thơ nào? Vì sao em biết ? Câu 2: Nêu nội dung chính của bài ca dao trên Câu 3. Tìm cụm danh từ trong dòng thơ sau: Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân Câu 4. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp...
Đọc tiếp
Bài 1: Đọc bài ca dao và trả lời các câu hỏi sau. Anh em nào phải người xa, Cùng chung bắc mẹ, một nhà cùng thân Yêu nhau như thể tay chân, Anh em hòa thuận hai thân vui vậy. Câu 1. Văn bản trên viết theo thể thơ nào? Vì sao em biết ? Câu 2: Nêu nội dung chính của bài ca dao trên Câu 3. Tìm cụm danh từ trong dòng thơ sau: Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân Câu 4. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong bài thơ trên? Câu 5: Từ nội dung của bài ca dao trên em hãy viết một đoạn văn thể hiện cảm xúc của em về bài ca dao đó. .Bài 2: Đọc bài ca dao và trả lời câu hỏi sau: Công cha như núi ngất trời, Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông. Núi cao biển rộng mênh mông, Cù lao chin chữ ghi lòng con ơi! Câu 1 : Văn bản trên viết theo thể thơ nào? Vì sao em biết ? Câu 2: Nêu nội dung chính của bài ca dao? Câu 3 : Tìm cụm tính từ có trong dòng thời Núi cao biển rộng mênh mông. Câu 3 . Tìm biện pháp tu từ so sánh và nếu tác dụng sánh được sử dụng trong bài thơ trên? của biện pháp tu từ so Câu 5. Từ nội dung của bài ca dao trên em hãy viết một đoạn văn thể hiện cảm xúc của em về công lao của to lớn của cha mẹ với con cái.
    0

    a, Lục bát

    b, Gia đình

    c, Nhân hoá

    d, Anh em hoà thuận thì bố mẹ vui lòng

    đ, Rất quan trọng

    30 tháng 1 2022

    đ) quan trọng vì gia đình là nơi ....

    còn mấy câu còn lại thì hăm bik ( nói ra là lười )

    Đọc bài ca dao sau và trả lời các câu hỏi :“ Anh em nào phải người xaCùng chung bác mẹ một nhà cùng thân.Yêu nhau như thể tay chân,Anh em hòa thuận hai thân vui vầy”(Theo Ngữ văn 7, tập 1)1. Hãy cho biết phương thức biểu đạt chính của bài ca dao trên? (0,5 điểm)2. Nội dung chính của bài ca dao trên là gì? (1,0 điểm)3. Hãy tìm một từ láy có trong bài ca dao trên ? (0,5 điểm)4. Xác định câu thơ có sử dụng phép điệp ngữ trong...
    Đọc tiếp

    Đọc bài ca dao sau và trả lời các câu hỏi :
    “ Anh em nào phải người xa
    Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân.
    Yêu nhau như thể tay chân,
    Anh em hòa thuận hai thân vui vầy”

    (Theo Ngữ văn 7, tập 1)

    1. Hãy cho biết phương thức biểu đạt chính của bài ca dao trên? (0,5 điểm)
    2. Nội dung chính của bài ca dao trên là gì? (1,0 điểm)
    3. Hãy tìm một từ láy có trong bài ca dao trên ? (0,5 điểm)
    4. Xác định câu thơ có sử dụng phép điệp ngữ trong bài ca dao trên ? (1,0điểm)
    5. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau và nêu tác dụng:(2,0
    điểm)
    “Yêu nhau như thể tay chân,
    Anh em hòa thuận hai thân vui vầy” .”
    Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về tình cảm anh em qua
    bài ca dao trên.
    Làm ơn ko chép mạng giúp mình

    0
    18 tháng 8 2021

    Tham khảo:

    Nếu cha mẹ cho ta hình hài, nuôi dưỡng ta lớn lên, dạy dỗ ta nên người thì anh em cho ta thêm đôi cánh, cho ta thêm sức mạnh. Bài ca dao đã nhắc đến một tình thân vô cùng đáng quý – tình cảm anh em trong gia đình.

    Anh em nào phải người xa

    Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân

    Đó là những người cùng mẹ cha sinh ra, cùng chung sống dưới một mái nhà. Điệp từ “cùng” đã nhấn mạnh nguồn gốc của anh em, một mối quan hệ vô cùng thân mật, gần gũi, thiêng liêng và cao quý, đâu phải  “người xa”. Bởi vậy, bài ca dao đã ra lời khuyên:

    Yêu nhau như thể tay chân

    Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy

    Cách ví von của dân gian tuy giản dị nhưng có ý nghĩa vô cùng. Tay và chân là hai bộ phận trên cơ thể không thể tách rời, tay có thuận chân mới bước theo và cơ thể mới khỏe mạnh. Cơ thể ấy là gia đình, là  những người sinh thành ra ta. Sâu xa hơn là mong muốn của cha ông ta gửi qua lời nhắn nhủ: anh em trong gia đình có thân thiết, hòa thuận, tương trợ nhau như tay với chân thì cha mẹ mới có thể vui lòng. Đó là mong ước của mẹ cha nhưng cũng chính là bổn phận của kẻ làm con, luôn giữ hòa khí vui vẻ trong gia đình, báo hiệu với cha mẹ. Bài học làm người ấy tuy đơn giản nhưng thật ý nghĩa, bởi có nhiều mối quan hệ rồi sẽ phai nhạt theo thời gian nhưng tình anh em thân thiết không bao giờ thay đổi. Đã có nhiều câu ca dao sử dụng lối so sánh này:

    Anh em như thể tay chân

    Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần

    Có hạnh phúc nào lớn lao hơn là mang đến niềm vui và hạnh phúc cho những người thân yêu bên ta? Cuộc sống ngoài kia dù gian nan, trắc trở, nhưng sau cánh cửa gia đình là tình yêu thương của những người cùng chung máu mủ, luôn yêu thương và che chở cho ta trong cuộc đời này.  Đó là một lời răn dạy ý nghĩa, sâu sắc về tình thân. Bài học ấy cũng chính là truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc ta vốn trọng tình, trọng nghĩa, hiếu thuận với cha mẹ vàanh em trong gia đình.

    18 tháng 8 2021

    mạng này nhg hay mà nhỉ các bn cứ chép mik ké ha

     

    TL
    26 tháng 6 2021

    1. Phương thức BĐ chính : biểu cảm

    2. Biện pháp tu từ so sánh :

    + Nêu so sánh cái gì 

    + Làm nổi bật tình anh em trong gia đình , so sánh với tay chân - tay và chân là hai thứ trên cơ thể con người và không thể tách rời . Ngụ ý anh em trong nhà luôn luôn gắn bó với nhau , yêu thương nhau .

    + Làm tăng sức gợi cảm.

    3.

    Bài khuyên chúng ta :

    - ANh em một nhà cùng chung một mẹ phải quý trọng nhau , yêu thương nhau , giúp đỡ lẫn nhau , anh em hòa thuận cuộc sống hạnh phúc .

     

    27 tháng 6 2021

    Câu 4 viết kiểu gì vậy ạ :((

    30 tháng 11 2021

    TK

    Nội dung chính : tình yêu thương của anh em trong một gia đình là vô cùng quan trọng, trên thuận dưới hòa cả nhà sẽ hạnh phúc.

    5 tháng 1 2022

    A. đoàn kết , tương trợ ; yêu thương đùm bọc lẫn nhau 

    b. 4/2

    4/4 ;2/2/2 ; 2/2/4

    5 tháng 1 2022

    mình đang cần rất gấp