Cíu Tui 2 Câu Nài Zới ;-;
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3) \(...\Rightarrow2^x\left(2^3+1\right)=36\)
\(\Rightarrow2^x.9=36\)
\(\Rightarrow2^x=4\)
\(\Rightarrow2^x=2^2\Rightarrow x=2\)
4) \(...\Rightarrow4^{x+1}-4^x=12\)
\(\Rightarrow4^x\left(4-1\right)=12\)
\(\Rightarrow4^x.3=12\)
\(\Rightarrow4^x=4=4^1\Rightarrow x=1\)
5) \(...\Rightarrow5^{x+1}\left(5^2-1\right)=3000\)
\(\Rightarrow5^{x+1}.24=3000\)
\(\Rightarrow5^{x+1}=125\)
\(\Rightarrow5^{x+1}=5^3\)
\(\Rightarrow x+1=3\)
\(\Rightarrow x=2\)
6) Bạn xem lại đề
a. \(2^x.2^3+2^x=36\)
\(2^x\left(2^3+1\right)=36\)
\(2^x.9=36\)
\(2^x=4\Rightarrow x=2\)
b. \(4^x.4^1-\left(2^2\right)^x=12\)
\(4^x.4-4^x=12\)
\(4^x\left(4-1\right)=12\)
\(4^x.3=12\)
\(4^x=4\)
x = 1
c. \(5^x.5^3-5^x.5^1=3000\)
\(5^x\left(5^3-5^1\right)=3000\)
\(5^x.120=3000\)
\(5^x=25\)
x = 2
d. \(4^{x+1}=2^{2x}\)
\(4^x.4=\left(2^2\right)^x\)
\(4^x.4=4^x\)
Có vẻ như câu 4 này để bài thiếu
Đề bài không rõ ràng, em liên hệ người ra đề xem vẽ đồ thị đường thẳng nào? Vì đường thẳng đề cho có a chưa biết
`@ C = 2(1+2) + 2^3(1+2) + 2^5(1+2) + ... + 2^59(1+2)`
`<=> C = (1+2)(2+2^3+...+2^59) = 3(2+2^3 + 2^59) vdots 3`.
`@ C = 2(1+2+2^2) + 2^4(1+2+2^2) + ... + 2^58(1+2+2^2)`
`= 7(2+2^4+..+2^58) vdots 7`
`@ C = 2(1+2+2^2+2^3) + 2^5(1+2+2^2+2^3) + ... + 2^57(1+2+2^2+2^3)`.
`= 15.(2+2^5+...+2^57)`.
a: Ta có: ΔABC vuông tại A
mà AO là đường trung tuyến
nên AO=OB=OC
=>A nằm trên (O)
Ta có: I là trung điểm của OA
=>OI+IA=OA
=>OI=OA-IA=R-r
=>(O) và (I) tiếp xúc với nhau tại O
b:
Xét (I) có
ΔAEO nội tiếp
AO là đường kính
Do đó: ΔAEO vuông tại E
=>OE\(\perp\)AC
Xét (O) có
ΔADO nội tiếp
AO là đường kính
Do đó: ΔADO vuông tại D
=>OD\(\perp\)AB
Ta có: OE\(\perp\)AC
AB\(\perp\)AC
Do đó: OE//AB
Ta có: OD\(\perp\)AB
AB\(\perp\)AC
Do đó: OD//AC
Xét ΔCAB có
O là trung điểm của CB
OE//AB
Do đó: E là trung điểm của AC
Xét ΔCAB có
O là trung điểm của CB
OD//AC
Do đó: D là trung điểm của AB
Xét (I) có
ΔAHO nội tiếp
AO là đường kính
Do đó: ΔAHO vuông tại H
=>AH\(\perp\)HO tại H
=>AH\(\perp\)BC tại H
=>ΔAHC vuông tại H
mà E là trung điểm của AC
nên Tâm của đường tròn ngoại tiếp ΔAHC là E, bán kính là EA
c: Xét ΔABC có
D,E lần lượt là trung điểm của AB,AC
=>DE là đường trung bình của ΔABC
=>DE//BC và \(DE=\dfrac{BC}{2}\)
d: K đối xứng A qua BC
=>BC là trung trực của AK
=>BC\(\perp\)AK tại trung điểm của AK
Ta có: BC\(\perp\)AK
BC\(\perp\)AH
AK,AH có điểm chung là A
Do đó: K,A,H thẳng hàng
=>BC cắt AK tại H
=>H là trung điểm của AK
Xét ΔCAK có
CH là đường cao
CH là đường trung tuyến
Do đó: ΔCAK cân tại C
Để ΔCAK đều thì \(\widehat{ACK}=60^0\)
=>\(\widehat{ACB}=\dfrac{1}{2}\cdot60^0=30^0\)
Câu 2:
Bảo toàn Fe: \(1.53\%.56.\dfrac{3}{232}=95\%.m_{gang}\)
\(\Rightarrow m_{gang}\approx 0,404(tấn)\)
Câu 3:
\(PTHH:H_2+Cl_2\xrightarrow{t^o} 2HCl(1)\\ V_{H_2}>V_{Cl_2}\Rightarrow H_2\text{ dư}\\ A:HCl\\ \Rightarrow PTHH:HCl+AgNO_3\to HNO_3+AgCl\downarrow\\ \Rightarrow n_{HCl}=n_{AgCl}=\dfrac{7,175}{143,5}=0,05(mol)\\ \Rightarrow n_{HCl(\text{trong 20g A})}=0,05.4=0,2(mol)\\ n_{HCl(1)}=2n_{Cl_2}=2.\dfrac{0,672}{22,4}=0,06\\ \Rightarrow H\%=\dfrac{0,06}{0,2}.100\%=30\%\)