K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỬ 8 KÌ 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ LỚP 8 CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2021-2022 Câu 1: Sự kiện nào là mở đầu cho quá trình xâm lược của thực dân phương Tây vào Trung Quốc?   Câu 2: Cuối thế kỉ XIX, tình hình chính trị - xã hội Trung Quốc có điểm gì nổi bật? Câu 3: Người đứng đầu cuộc vận động Duy tân năm 1898 là ai? Câu 4: Mục đích của cuộc vận động Duy Tân ( 1898)...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỬ 8 KÌ 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ LỚP 8 CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2021-2022 Câu 1: Sự kiện nào là mở đầu cho quá trình xâm lược của thực dân phương Tây vào Trung Quốc?   Câu 2: Cuối thế kỉ XIX, tình hình chính trị - xã hội Trung Quốc có điểm gì nổi bật? Câu 3: Người đứng đầu cuộc vận động Duy tân năm 1898 là ai? Câu 4: Mục đích của cuộc vận động Duy Tân ( 1898) ở Trung Quốc là gì? Câu 5: Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn có nội dung gì? Câu 6: Vua Minh Trị đã thực hiện biện pháp gì để đào tạo nhân tài? Câu 7: Chính sách cải cách nào đã tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển? Câu 8: Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc duy tân Minh Trị là gì? Câu 9: Sự kiện nào đã châm ngòi cho cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) bùng nổ?   Câu 10: Đâu không phải là hạn chế của cách mạng Tân Hợi (1911)?   Câu 11: Nguyên nhân nào dưới đây khiến các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc? Câu 12: Người đứng đầu cuộc vận động Duy tân năm 1898 là ai? Câu 13: Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn bùng nổ ở đâu? Câu 14: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự thất bại của cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc là:   Câu 15: Sự kiện nào đánh dấu cách mạng Tân Hợi trên thực tế đã kết thúc?   Câu 16: Vì sao cách mạng Tân Hợi (1911) được đánh giá là một cuộc cách mạng tư sản?   Câu 17: Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất rút ra từ sự thất bại của các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là:   Câu 18: Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện vào giữa thế kỉ XIX, chính quyền Nhật Bản đã có chủ trương gì?   Câu 19: Nội dung cải cách kinh tế của cuộc Duy tân Minh Trị?   Câu 20: Ai là người khởi xướng Duy Tân ở Nhật Bản? Câu 21: Đặc điểm nào chứng tỏ những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?   Câu 22: Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện chính sách cải cách nào về quân sự? Câu 23: Bản chất của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868 là:  Câu 24: Từ nửa sau thế kỉ XIX, tình hình Nhật Bản có điểm gì khác so với hầu hết các nước châu Á?   Câu 25: Vì sao đế quốc Nhật mang đặc điểm là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt?   Câu 26: Duy tân Minh Trị ra đời trong hoàn cảnh nào ? Câu 27: Vì sao Nhật Bản thoát khỏi sự xâm lược của Tư Bản phương Tây ? Câu 28: Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Duy tân Minh Trị là: Câu 29: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, đường lối ngoại giao của Nhật có gì nổi bật ? Câu 30: Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào? Câu 31: Vua Minh Trị đã thực hiện biện pháp gì để đào tạo nhân tài? Câu 32: Tại sao Nhật bản tiến hành xâm lược, bành trướng ra bên ngoài? Câu 33: Vì sao nói cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản? Câu 34: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản gần giống với đế quốc: Câu 35: Đánh giá nào đúng với kết quả của cuộc Duy tân MinhTrị? Câu 36: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX tình hình chủ nghĩa tư bản như thế nào?

0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỬ 8 - HỌC KÌ II. TRẮC NGHIỆM: Chọn 1 câu đúngCâu 1: Sự kiện mở đầu cách mạng tư sản Pháp là gì?A. Hội nghị ba đẳng cấp được họp.                                                    B. Thông qua Hiến pháp.C. Nhân dân tấn công pháo đài Ba-xti.                                               D. Hội đồng dân tộc thành lập.Câu 2: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì?A. Mít tinh, biểu...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỬ 8 - HỌC KÌ I

I. TRẮC NGHIỆM: Chọn 1 câu đúng

Câu 1: Sự kiện mở đầu cách mạng tư sản Pháp là gì?

A. Hội nghị ba đẳng cấp được họp.                                                    B. Thông qua Hiến pháp.

C. Nhân dân tấn công pháo đài Ba-xti.                                               D. Hội đồng dân tộc thành lập.

Câu 2: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì?

A. Mít tinh, biểu tình.                        B. Bãi công           C. Khởi nghĩa.                D. Đập phá máy móc.

Câu 3: Bài học lớn nhất được rút ra từ Công xã Pa-ri là gì?

A. Phải có đảng vô sản lãnh đạo.                                             

B. Phải liên minh công nông.

C. Phải đập tan bộ máy nhà nước cũ.                              

D. Phải lôi kéo được đông đảo quần chúng ủng hộ.

Câu 4: Nước có nhiều thuộc địa đứng thứ hai thế giới là nước nào?

A. Anh.                         B. Pháp.                                            C. Đức.                                                       D. Mỹ.

Câu 5: Vì sao Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là: Chủ nghĩa đế quốc thực dân”?

A. Nước Anh có thuộc địa và lãnh thổ rộng lớn.             

B. Tư sản Anh chú trọng đầu tư vào thuộc địa.

C. Tư sản Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới.

D. Anh có một nền kinh tế công nghiệp phát triển bậc nhất thế giới.

Câu 6: Ai là người lãnh đạo cuộc vận động Duy tân năm 1898 ở Trung Quốc?

A. Khang Hữu Vi.                                                                    B. Vua Quang Tự.

C. Tôn Trung Sơn.                                                          D. Lương Khải Siêu và Khang Hữu Vi.

Câu 7: Vì sao Thái Lan còn giữ được hình thức độc lập?

A. Nhà nước phong kiến rất mạnh.                                                    

B. Thái Lan được Mỹ giúp đỡ.

C. Thái Lan đã bước sang giai đoạn tư bản chủ nghĩa.              

D. Chính sách ngoại giao khôn khéo.

Câu 8: Tại sao có rất nhiều nước cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc?

A. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh.                       

B. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông.

C. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh.

D. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp.

Câu 9: Đế quốc nào được mệnh danh là "con hổ đói đến bàn tiệc muộn" ?

A. Đức.                                             B. Ý.                                        C. Mỹ.                           D. Nhật

Câu 10: Tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất là ?

A. Chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa.                 

B. Phe Liên minh phi nghĩa, phe Hiệp ước chính nghĩa.

C. Phe Hiệp ước phi nghĩa, phe Liên minh chính nghĩa.  

D. Chính nghĩa thuộc về các nước thuộc địa.

Câu 11: Đâu là biện pháp Mĩ không dùng để phát triển kinh tế?

A. Cải tiến kĩ thuật.

B. Sản xuất dây chuyền.

C. Tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân.

D. Tăng cường gây chiến tranh xâm lược thuộc địa.

Câu 12: Tổng thống Rudơven đã làm gì để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng?

A. Tuyên chiến với Đức, Ý.

B. Thực hiện chính sách mới.

B. Tiến hành chiến tranh xâm lược với Mĩ Latinh.

C. Xuất khẩu hàng hóa sang các nước Mĩ Latinh.

Câu 13: Sau khi thực hiện chính sách mới, nền kinh tế Mĩ có những nét mới nào?        

A. Nền kinh tế do tư nhân Mĩ quản lý.

B. Nền kinh tế phát triển theo quy luật thị trường.

C. Nhà nước kiểm soát chặt chẽ nền kinh tế.

D. Nhà nước hoạch định nền kinh tế một cách chặt chẽ.

Câu 14: Khi lâm vào khủng hoảng 1929 – 1939 Nhật đã

A. tiến hành cải cách kinh tế- xã hội.                               B. phát xít hóa gây chiến tranh

C. hợp tác với các nước tư bản ở châu Âu.             D. đầu tư kinh doanh ở nước ngoài

Câu 15: Phong trào nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến ở châu Á?

A. Phong trào Ngũ Tứ.                        B. Phong trào Cần Vương.

C. Khởi nghĩa Gia va.                        D. Cách mạng Mông Cổ.

Câu 16: Sau cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đã hình thành hai khối đế quốc đối lập, đó là

A. Mĩ, Anh, Đức đối lập với Pháp, I-ta-li-a, Nhật Bản.

B. Mĩ, I-ta-li-a, Nhật đối lập với Đức, Anh, Pháp.

C. Đức, Áo, Hung đối lập với Mĩ, Anh,Pháp.

D. Mĩ, Anh, Pháp đối lập với Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.

Câu 17. “Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu”. Đó là câu nói của ai ?
A. Nhà khoa học A Nô-ben.                                            B. Nhà khoa học An-be Anh-Xtanh.
C. Nhà khoa học C.Xi-ôn-cốp-Xki.                        D. Nhà khoa học Uyn-bơ Rai.

Câu 18. Nguyên nhân cơ bản nào chứng minh Cách mạng tư sản Pháp 1789 là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất?
A. Thiết lập được nền cộng hoà tư sản

B. Cách mạng đã đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia – cô – banh.
C. Cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng.
B. Cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền.
Câu 19: Khi nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong lòng xã hội phong kiến, mâu thuẫn nào nảy sinh?

A. Chế độ phong kiến với giai cấp tư sản.

B. Chế độ phong kiến với nông dân và thợ thủ công.

C. Mâu thuẫn giữ tư sản với nông dân.

D. Chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp khác.

Câu 20: Tại sao nói cách mạng tư sản Anh không triệt để?

A. Quyền lợi của nhân dân không được áp ứng

B. Do 2 giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.

C. Mới chỉ dừng lại ở mức mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

D. Đưa nước Anh trở thành nước cộng hòa.

Câu 21: Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?

A. Quân chủ lập hiến.                B. Cộng hòa tư sản.

C. Quân chủ chuyên chế.             D. Quân chủ cộng hòa

Câu 22: Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những giai cấp nào?

A. Quý tộc, tăng lữ, nông dân.                B. Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba.

C. Quý tộc, tăng lữ, tư sản.                  D. Tư sản, nông dân, các tầng lớp khác.

Câu 23: Cuối thế kỉ XIX, Công nghiệp của Anh đứng thứ mấy trên thế giới?

A. Thứ ba            B. Thứ tư              C. Thứ hai           D. Thứ nhất

Câu 24: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX phát triển chậm hơn các nước Mỹ, Đức là gì?

A. Công nghiệp Anh phát triển sớm, nên máy móc nhanh chóng bị lỗi thời, cũ kĩ.

B. Giai cấp tư sản không chú trọng đầu tư công nghiệp, mà đầu tư nhiều vào khai thác thuộc địa.

C. Anh mải mê xâm lược thuộc địa.

D. Sự vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mỹ, Đức.

Câu 25: Chủ nghĩa đế quốc Pháp được mệnh danh là gì?

A.CNĐQ thực dân.                                                                   B. CNĐQ ngân hàng.

C. CNĐQ cho vay lãi.                                                    D. CNĐQ quân phiệt và hiếu chiến..

Câu 26: Cuộc cách mạng tư sản nổ ra đầu tiên trên thế giới là cuộc cách mạng nào?

A. cách mạng tư sản Pháp.                           B. cách mạng tư sản Anh.

C. cách mạng tư sản Hà Lan.                        D. cách mạng tư sản Bắc Mỹ.

Câu 27: Cuộc cách mạng tư sản nào được đánh giá là triệt để nhất, là một cuộc "Đại cách mạng"?

A. Cách mạng tư sản Hà Lan.                                B. Cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ.

C. Cách mạng tư sản Anh.                            D. Cách mạng tư sản Pháp.

Câu 28: Hình thức đấu tranh sơ khai, đầu tiên của phong trào công nhân thế giới?

A. Bãi công.                                                                             B. Đập phá máy móc, đốt công xưởng.

C. Biểu tình.                                                                             D. Đấu tranh vũ trang.

Câu 29. Các Công ty độc quyền "vua dầu mỏ", "vua thép", "vua ô tô" xuất hiện cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX ở nước nào?

A. Pháp.                                  B. Đức.                                              C. Mỹ.                                               D. Anh.

Câu 30. Chủ nghĩa đế quốc Đức được mệnh danh là gì?

A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.                   B. Chủ nghĩa đế quốc ngân hàng.

C. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.                D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến.

Câu 31: Hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản là:

A. giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến.     B. giai cấp tư sản và giai cấp tiểu tư sản.

C. giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.                      D. giai cấp tư sản và giai cấp nông dân.

Câu 32: Đảng Quốc đại (Ấn Độ) là chính đảng của giai cấp, tầng lớp nào?

A. Giai cấp tư sản.                             B. Tầng lớp tri thức                 

C. Giai cấp nông dân.                                  D. Giai cấp công nhân

Câu 33:Vì sao các nước phương Tây đẩy mạnh việc xâm lược thuộc điạ:

A. Nhu cầu về tài nguyên, nhân công và thị trường tiêu thụ hàng hóa.

B. Muốn mở rộng lãnh thổ.

C. Muốn gây ảnh hưởng của mình tới các nước khác

D. Vì sự phát triển mạnh của cách mạng nông nghiệp.

Câu 34: Năm 1789 (Thế kỉ XVIII) ở Pháp diễn ra sự kiện gì?

A. cách mạng vô sản                            B. cách mạng tư sản Pháp

C. cách mạng công nhân Pháp                                D. Cách mạng vô vản và tư sản

Câu 35: Điểm chung của các cuộc cách mạng tư sản là

A. giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân.

B. giải quyết được mâu thuẫn giữa nông dân và tư sản.

C. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

D. mở đường cho chủ nghĩa xã hội phát triển.

Câu 36: Đặc điểm chung, nổi bật trong sự phát triển kinh tế của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là gì?

A. Xuất hiện các công ti độc quyền và chi phối đời sống kinh tế, xã hội.

B. Tài nguyên thiên nhiên pong phú, thị trường trong nước được mở rộng.

C. Ứng dụng khoa học-kĩ thuật và hợp lí hóa sản xuất.

D. Quan tâm đầu tư phát triển công nghiệp trong nước.

Câu 37: Đầu thế kỷ XX, sản lượng công nghiệp của Mỹ như thế nào?

A. Đứng đầu thế giới.                                                                        B. Đứng thứ hai thế giới.

C. Đứng thứ ba thế giới.                                                            D. Gấp 3 lần nước Anh.

Câu 38: Từ sau 1870, công nghiệp Đức đứng hàng thứ mấy thế giới?

A. nhất.                                                     B. hai.                              C. ba.                 D. tư.

Câu 39: Đâu không phải ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII?

A. Lật đổ chế độ phong kiến              

B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ hơn

C. Triệt để quét sạch mọi rác rưởi của chế độ phong kiến.

D. Đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền.

Câu 40: Đâu không phải là lí do giai cấp vô sản đấu tranh chống tư sản?

A. Công nhân bị bóc lột ngày nàng nặng nề do lệ thuộc vào máy móc

B. Công nhân phải làm việc nhiều giờ nặng nhọc

C. Do nhận thức của công nhân còn hạn chế.

D. Tiền lương thấp, điều kiện lao động, ăn ở thấp kém

Câu 41: Máy kéo sợi Gien-ni là phát minh của ai?

A. Giêm-Ha-ri-vơ.           B. Giêm-oát.          C. Ét-mơn Các-rai.          D. Phơn-tơn.

Câu 47: Ai là linh hồn của Quốc tế thứ II?

A. Mác                                     B. Ăng-ghen                            C. Lê-nin                        D. Vua Lu-I XIV

Câu 42: Từ năm 1870, tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp nhưng Anh vẫn đứng đầu thế giới về xuất khẩu

A. tư bản, thương mại và thuộc địa.                      B. hải sản, nông sản và hải sản.

C. hải sản, công nghiệp và kỹ thuật.                     D. tài chính, vũ khí và nông sản.

II. TỰ LUẬN:

Câu 1. Trình bày ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII.

Câu 2. Những dấu hiệu nào cho thấy các tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc?

Câu 3. Trình bày kết cục của chiến tranh thế giới thứ 1?

Câu 4. Trình bày ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?

Câu 5. Những thành tựu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội?

 

- HẾT-

 

2
28 tháng 12 2021

1. a

2. d

3. a 

4. b

5. c

6. d

7. d

8. b

9. a

10. a

12. b

13. d

15. a

16, a

17. a

18. d

20. a

21.c

22.b

23. a

24. a

25. c

26.c

27. d

28. b

29. c

30. d

31. c

32. a

33. a

37. a

38. c

39.c

41. a

47. b

28 tháng 12 2021

Tham khảo

Câu 1

* Đối với nước Pháp:

- Lật đổ chính quyền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu mọi tàn dư phong kiến.

- Mở đường cho sự phát triển của TBCN.

- Những cản trở đối với công thương nghiệp bị xóa bỏ, thị trường dân tộc thống nhất được hình thành.

* Đối với thế giới:

- Chế độ phong kiến bị lung lay ở khắp châu Âu

- Ảnh hưởng của làn sóng TBCN đến khắp châu Âu.

Câu 3:

- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên Minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của. + 10 triệu người chết. + 20 triệu người bị thương. ... - Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện thế giới.

Câu 4

a) Đối với nước Nga

- Lật đổ được phong kiến, tư sản.

- Lần đầu tiên nhân dân Nga thực sự làm chủ đất nước và làm chủ vận mệnh của mình.

- Chính quyền: không còn người bóc lột người.

- Giải phóng các dân tộc trong đế quốc Nga.

b) Đối với thế giới

- Phá vỡ trận tuyến của chủ nghĩa tư bản

- Cổ vũ mạnh mẽ cuộc đấu tranh của công nhân và phong trào giải phóng dân tộc.

                          ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ 7  CUỐI  KÌ I  NĂM HỌC: 2021 – 2022 I. Lí thuyết:  Câu 1: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật? Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Cho 4 ví dụ mỗi loại. Câu 3: Nhật thực là gì? Nguyệt thực xảy ra khi nào? Câu 4: Phát biểu định luật phản xạ ánh...
Đọc tiếp

                          ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ 7  CUỐI  KÌ I  

NĂM HỌC: 2021 – 2022 

I. Lí thuyết:  

Câu 1: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật? 

Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Cho 4 ví dụ mỗi loại. 

Câu 3: Nhật thực là gì? Nguyệt thực xảy ra khi nào? 

Câu 4: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? 

Câu 5: Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng? 

Câu 6: Nêu  những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi, gương cầu lõ

Câu 7:  Nêu  ứng dụng chính của gương cầu lồi, gương cầu lõm? 

Câu 8:  Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản

xạ ánh sáng bởi gương phẳng. 

Câu 9:Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng và ngược lại, theo hai cách

là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi gương

phẳng và tính được góc tới, góc phản xạ. 

Câu 10:   Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. 

Câu 11: Nguồn âm là gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 

Câu 12: Tần số dao động là gì? Đơn vị tần số là gì? Khi nào vật phát ra âm phát ra cao

(âm bổng)? Khi nào vật phát ra âm thấp (âm trầm)? 

Câu 13: Khi nào âm phát ra to? Khi nào âm phát ra nhỏ? Độ to của âm được đo bằng đơn vị

gì? 

Câu 14: Âm thanh có thể truyền được trong những môi trường nào? Âm thanh không truyền

được trong môi trường nào? 

Câu 15: Trong 3 môi trường rắn, lỏng, khí. Vận tốc truyền âm trong môi trường nào lớn

nhất, môi trường nào nhỏ nhất? 

Câu 16: Âm phản xạ là gì? Khi nào ta nghe được tiếng vang? 

Câu 17: Các vật như thế nào thì phản xạ âm tốt? Các vật như thế nào thì phản xạ âm kém?

Câu18: Kể được tên một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn

Câu 19. Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm do tiếng ồn trong những trường hợp 

cụ thể. 
ai làm hộ mình với gấp lắm ạ

5
16 tháng 12 2021

chịu

16 tháng 12 2021

Lý thuyết thì ở trong SGK ak :vvvv

8 tháng 12 2016

Mk có nèk pn, pn cần tham khảo àk

23 tháng 12 2016

Câu 1: Ý nghĩa lịch sử, tính chất, hạn chế của cách mạng tư sản Pháp.

- Ý nghĩa:

  • Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ được chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản
  • Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đua cách mạng đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia cô banh

- Tính chất, hạn chế của cách mạng tư sản Pháp:

  • Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất
  • Tuy nhiên nó vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ quyền lợi cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng lợi

Câu 2: Hoàn cảnh ra đời, sự thành lập, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của công xã Pa -ri?

* Hoàn cảnh ra đời và sự thành lập:

  • Năm 1870 chiến tranh Pháp - Phổ bùng nổ, trong điều kiện không có lợi cho Pháp
  • Ngày 2/9/1870, Na-pô-lê-ông III, cùng toàn bộ quân chủ lực bị bắt.
  • Ngày 4/9/1870, nhân dân Pa-ri đứng lên khởi nghĩa. Chính phủ tư sản lâm thời được thành lập (chính phủ vệ quốc).
  • Trước sự tiến công của Phổ, chính phủ tư sản vội vã đầu hàng quân Đức. Nhân dân Pa-ri kiên quyết đứng lên bảo vệ tổ quốc. => Mâu thuẫn giữa chính phủ tư sản với nhân dân ngày càng tăng.
  • Sáng ngày 18/3/1871. Chi-e cho quân tấn công đồi Mông-mác, nhưng thất bại. Quần chúng nhân dân làm chu Pa-ri.
  • Ngày 26/3/1871, nhân dân Pa-ri bầu Hội đồng công xã.
  • Ngày 28/3/1871, công xã Pa ri tuyên bố thành lập.

* Ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm:

  • Ý nghĩa: Tuy chỉ tồn tại 72 ngày nhưng công xã Pa-ri có ý nghĩa lịch sử to lớn.
    • Công xã là hình ảnh thu nhỏ của một chế độ mới, xã hội mới.
    • Cổ vũ nhân dân toang thế giới đấu tranh cho một tương lai tốt đẹp hơn.
  • Bài học: CM thắng lợi phải có Đảng lãnh đạo, thực hiện liên minh công nông, kiên quyết trấn áp kẻ thù ngay từ đầu, xây dựng nhà nước của dân do dân vì dân.

Câu 3: Những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật thế kỉ XVIII – XIX?

  • Cuộc CM công nghiệp đưa nền kinh tế tư bản các nước phát triển nhanh chóng.
  • Việc phát minh ra máy hơi nước đã thúc đẩy ngành GTVT đường thủy và đường sắt ra đời.
    • 1807 Phơn-tơn đóng được tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước.
    • 1814 Xti-phen-xơ chế tạo thành công xe lửa chạy trên đường sắt.
  • Máy điện tín được phát minh ở Nga, Mĩ.
  • Nông nghiệp: những tiến bộ về kĩ thuật, về phương pháp canh tác làm nâng cao năng xuất lao động.
  • Quân sự: nhiều nước đã sản xuất ra nhiều loại vũ khí hiện đại như đại bác, súng trường bắn nhanh, ngư lôi, khí cầu,… phục vụ cho chiến tranh.

Câu 4: Những tiến bộ về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội thế kỉ XVIII – XIX?

* Khoa học tự nhiên:

  • Đầu thế kỉ XVIII, Niu-tơn (người Anh) đã tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn.
  • Giữa thế kỉ XVIII, Lô-nô-mô-xốp (người Nga) tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng, cùng nhiều phát minh lớn về vật lí, hóa học.
  • Năm 1837, Puốc-kin-giơ (người Séc) khám phá ra bí mật về sự phát triển của thực vật và đời sống của các mô động vật..
  • Năm 1859, Đác-uyn (người Anh) nêu lên thuyết tiến hóa và di truyền, đập tan quan niệm về nguồn gốc thần thánh của sinh vật.

* Khoa học xã hội:

  • Triết học: xuất hiện chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng của Phoi-ơ-bách và Hê-ghen (người Đức).
  • Kinh tế học: A-đam Xmit và Ri-các-đô (người Anh) đã xây dựng thuyết chính trị - kinh tế học tư sản.
  • Tư tưởng: xuất hiện chủ nghĩa xã hội không tưởng, gắn liền với tên tuổi của Xanh Xi Mông, Phu-ri-ê và Ô-oen.
  • Đặc biệt là sự ra đời của học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học (năm 1848) do Mác và Ăng-ghen sáng lập. Đây là cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng.

Câu 5 : Vì sao Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của chủ nghĩa thực dân ?

  • Đông Nam Á là một khu vực có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến lại đang lâm vào khủng hoảng, suy yếu nên không tránh khỏi bị các nước phương Tây nhòm ngó, xâm lược.
  • Từ nửa sau thế kỉ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á: Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện; Pháp chiếm Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Tây Ban Nha, Mĩ chiếm Phi-líp-pin; Hà Lan và Bồ Đào Nha chiếm In-đô-nê-xi-a.
  • Xiêm (nay là Thái Lan) là nước duy nhất ở Đông Nam Á vẫn còn giữ được độc lập nhưng cũng trở thành "vùng đệm" của tư bản Anh và Pháp.

Câu 6: Trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước ĐNA:

  • Ngay từ khi thực dân phương Tây nổ súng xâm lược, nhân dân Đông Nam Á đã nổi dậy đấu tranh để bảo vệ Tổ Quốc. Tuy nhiên, các cuộc kháng chiến này đều lần lượt thất bại.
  • Sau khi biến Đông Nam Á thành thuộc địa, thực dân phương Tây thi hành chính sách cai trị hà khắc.

=> Hàng loạt phong trào đấu tranh nổ ra:

  • Ở In-đô-nê-xi-a, từ cuối thế kỉ XIX, nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời. Năm 1905, các tổ chức công đoàn được thành lập và bắt đầu quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác.
  • Ở Phi-líp-pin cuộc cách mạng 1896 – 1898, do giai cấp tư sản lãnh đạo chống thực dân Tây Ban Nha giành thắng lợi, dẫn tới sự thành lập nước cộng hòa Phi-líp-pin, nhưng ngay sau đó lại bị đế quốc Mĩ thôn tính
  • Ở Cam-pu-chia, có cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa lãnh đạo ở Ta-keo (1863 – 1866), tiếp đó là khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô ở Cra-chê (1866 – 1867).
  • Ở Lào, năm 1901, khởi nghĩa Pha-ca-đuốc lãnh đạo. Cùng năm đó, cuộc khởi nghĩa ở Cao Nguyên Bô-lô-ven bùng nổ, lan sang cả Việt Nam gây nhiều khó khăn cho Thực dân Pháp trong quá trình cai trị đến năm 1907 mới bị dập tắt.
  • Ở Việt Nam: Sau triều đình Huế đầu hàng, phong trào Cần Vương bùng nổ (1885 – 1896). Phong trào nông dân Yên thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo kéo dài 30 năm (1884 – 1913) cũng gây nhiều khó khăn cho thực dân Pháp

Câu 7: Cuộc Duy Tân Minh Trị

  • Đến giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, trong khi đó các nước tư bản phương Tây, đi đầu là Mĩ ra sức tìm cách xâm nhập vào nước này.
  • Đầu năm 1868, thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành một loạt cải cách tiến bộ.
    • Về chính trị: Xác lập quyền thống trị của tầng lớp quý tộc tư sản: ban hành Hiến Pháp năm 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
    • Về kinh tế: Thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư bản chủ xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống...
    • Về quân sự: Tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây; thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển kinh tế quốc phòng.
  • Về giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học – kĩ thuật, cử học sinh ưu tú du học Phương Tây.
  • Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một nước tư bản công nghiệp.

Câu 8: Cách Mạng tháng Mười Nga năm 1917?

* Hoàn cảnh:

  • Sau cách mạng tháng Hai, nước Nga diễn ra tình trạng hai chính quyền song song tồn tại: chính quyền Xô-viết công-nông, chính phủ tư sản lâm thời.
  • Trước tình hình phức tạp đó, Lê-nin và đảng Bôn-sê-vích chủ trương tiếp tục làm cách mạng, lật đổ Chính phủ lâm thời, chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.

* Diễn biến:

  • Tới đầu tháng 10, không khí cách mạng bao trùm cả nước, Lê-nin bí mật về Pê-tơ-rô-grats để trực tiếp lãnh đạo cách mạng.
  • Đêm 24/10, cuộc khởi nghĩa bùng nổ, quân cách mạng đã làm chủ toàn bộ thành phố.
  • Đêm 25/10, Cung điện mùa đông, nơi ẩn náu cuối cùng của Chính phủ lâm thời bị đánh chiếm. Chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ.
  • Tiếp đó, khởi nghĩa giành thắng lợi ở Mát-xcơ-va, đầu năm 1918 giành tháng lợi trên toàn nước Nga.

Câu 9: Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga

  • Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh nước Nga. Lần đầu tiên những người lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ xã hội mới – chế độ xã hội chủ nghĩa, trên một đất nước rộng lớn.
  • Cách mạng tháng Mười đã dẫn đến những thay đổi to lớn trên thế giới.
  • Cổ vũ mạnh mẽ và tạo ra những điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.

Câu 10: Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)

  • Những mâu thuẫn tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc sau CTTG thứ I.
  • Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 làm gay gắt thêm mâu thuẫn đó, dẫn tới việc lên cầm quyền của phe phát xít, với ý đồ gây chiến tranh chia lại thế giới
  • Mâu thuẫn giữa tất cả các nước đế quốc với Liên Xô.
  • Chính sách thỏa hiệp của Anh, Pháp, Mĩ với phe phát xít nhằm chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô.
  • Ngày 1/9/1939 Đức đã tấn công Ba lan => CTTG thứ II bùng nổ.

Câu 11: Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)

  • Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của các nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.
  • Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người (60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật và những thiệt hại vật chất khổng lồ).
  • Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

Câu 12: Trình bày sự phát triển của khoa học kĩ thuật thế giới nửa đàu thế kỉ 20

  • Bước vào thế kỉ XX, nhân loại tiếp tục đạt được những thành tựu rực rỡ về KHKT.
  • Các ngành khoa học cơ bản như Hóa học, Sinh học, các KH về trái đất... đều đạt được những tiến bộ phi thường, nhất là về Vật lí học với sự ra đời của lí thuyết nguyên tử hiện đại đặc biệt là thuyết tương đối của nhà bác học Đức An-be Anh-xtanh.
  • Nhiều phát minh khoa học cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã được sử dụng như điện tín, điện thoại, ra đa, hàng không, điện ảnh....
  • Tích cực: Nhờ đó cuộc sống vật chất và tinh thần của con người đã được nâng cao rõ rệt.
  • Hạn chế: Sử dụng thành tựu KHKT để sản xuất những vũ khí giết người hàng loạt...
23 tháng 12 2019

https://vndoc.com/de-cuong-on-tap-hoc-ki-1-mon-lich-su-lop-6/download

https://loga.vn/tai-lieu/de-cuong-on-tap-hoc-ki-1-mon-lich-su-lop-6-4133

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 7 GIỮA HKINăm học : 2021-2022 TRẮC NGHỆM : Chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:   Câu 1. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là:    A. địa chủ và nông dân   B. chủ nô và nô lệ   C. lãnh chúa và nông nô   D. tư sản và nông dân  Câu 2. Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi là giai đoạn thống nhất, phục hưng và phát triển?...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 7 GIỮA HKI

Năm học : 2021-2022

 

TRẮC NGHỆM : Chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:

   Câu 1. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là:

   A. địa chủ và nông dân

   B. chủ nô và nô lệ

   C. lãnh chúa và nông nô

   D. tư sản và nông dân

  Câu 2. Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi là giai đoạn thống nhất, phục hưng và phát triển?

   A. Vương triều Gúp-ta.

   B. Vương triều Hồi giáo Đê-li.

   C. Vương triều Mô-gôn.

   D. Vương triều Hác-sa.

    Câu 3. Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hóa nào?

      A. Trung Quốc.

      B. Nhật Bản.

      C. Ấn Độ.

      D. Phương Tây.

     Câu 4. Đặc điểm nhà nước phong kiến phương Đông là:

     A. nhà nước phong kiến quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị.

     B. nhà nước phong kiến phân quyền.

     C. Nhà nước quân chủ chuyên chế tập trung do vua đứng đầu.

     D. Nhà nước dân chủ chủ nô.

    Câu 5. Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:

    A. Địa chủ và nông nô.

    B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.

    C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

    D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

Câu 6. Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc?

  A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.

  B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

 C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.

  D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Câu 7. "Loạn 12 sứ quân" là biến cố lịch sử xảy ra vào cuối thời:

 A. Ngô. B. Đinh.  C. Lý. D. Trần.

    Câu 8. Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiếng chống Tống của nhà Lê là:

   A. Trận Chi Lăng. B. Trận Đồ Lỗ. C. Trận Bạch Đằng  D. Trận Lục Đầu.

   Câu 9. Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?

   A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên Chúa giáo.

   Câu 10. Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào?

 A. Chủ nô Rô-ma

 B. Quý tộc Rô-ma

 C. Tướng lĩnh và quý tộc người Giec-man

 D. Nông dân tự do

Câu 11. Bốn phát minh quan trọng mà Trung Quốc đóng góp cho nền khoa học thế giới là:

A. giấy, kĩ thuật in, đóng thuyền, thuốc súng.

B. giấy. kĩ thuật in, la bàn, dệt.

C. giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.

D. giấy, kĩ thuật in, thuốc súng, đại bác.

Câu 12. Dưới thời Đinh Bộ Lĩnh quốc hiệu nước ta có tên là

A. Đại Việt.        B. Vạn Xuân.         C. Đại Ngu.                      D. Đại Cồ Việt.

Câu 13. Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?

A. Nhà Tống.             B. Nhà Đường                 C. Nhà Minh             D. Nhà Thanh

Câu 14. Dưới sự trị vì của mình, A-cơ-ba (1566 – 1605) đã thi hành những biện pháp tiến bộ. Đó là những biện pháp gì?

 A. Xóa bỏ Hồi giáo.

 B. Giành nhiều đặc lợi cho quí tộc gốc Mông Cổ.

 C. Xóa bỏ sự kì thị tôn giáo. Thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo. Khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa Ấn Độ.

 D. Xây dựng chính quyền vững mạnh.

  Câu 15. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?

   A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.

   B. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.

   C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép vua Đinh Nhường ngôi.

   D. Đinh Tiên Hoàng mất, quan lại trong triều đình ủng hộ Lê Hoàn lên ngôi.

   Câu 16. Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

   A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.

   B. Trâu, bò là động vật quý hiếm.

   C. Trâu, bò là động vật linh thiêng.

 D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp

Câu 17. Nho giáo có vai trò đối với xã hội Trung Quốc là

A. cơ sở lí luận và tư tưởng của chế độ phong kiến.

B. công cụ thống trị về mặt tinh thần với nhân dân.

C. tư tưởng chi phối đời sống tinh thần.

D. công cụ thống trị về mặt kinh tế.

Câu 18. Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ, đó là:

A. tháp Chàm. B. đạo Phật, đạo Hin-du.

C. Chữ Phạn. D. Chữ Phạn, tháp Chàm, đạo Phật, đạo Hin-du.

Câu 19. Việc Ngô Quyền quyết định bỏ chức tiết độ sứ thể hiện

A. uy quyền của Ngô Quyền .

B. nước ta không phụ thuộc vào phong kiến phương Bắc.

C. sức mạnh của dân tộc ta.

D. quyền độc lập tự chủ, khẳng định chủ quyền dân tộc.

Câu 20 . Nguyên nhân hình thành các thành thị trung đại ở châu Âu?

  A. Sản xuất bị đình trệ.

  B. Các lãnh chúa cho xây dựng các thành thị trung đại.

  C. Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa.

  D. Nghề thủ công phát triển nảy sinh nhu cầu trao đổi buôn bán.

Câu 21. Nguyên nhân nào dẫn tới “Loạn 12 sứ quân”?

A. Nhà Nam Hán xúi giục các thổ hào địa phương ở nước ta nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

B. Đời sống nhân dân cực khổ nên đã nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

 C. Chính quyền trung ương nhà Ngô không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính  quyền và ổn định đất nước.

 D. Quân Nam Hán chuẩn bị xâm lược nước ta, 12 sứ quân nổi dậy chống lại chiến tranh xâm lược của nhà Hán.

Câu 22. Tình hình bang giao Việt – Tống dưới thời tiền Lê như thế nào?

   A. Nhà Tống vẫn tiếp tục gây hấn, cho quân xâm lược Đại Cồ Việt.

   B. Nhà tiền Lê cắt đứt quan hệ bang gia với nhà Tống.

   C. Quan hệ bang giao Việt – Tống nhìn chung tốt đẹp, hòa hảo.

   D. Nhà Tống phải kiên nể, thần phục Đại Cồ Việt.

Câu 23.  Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

   A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

   B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

   C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

   D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 24. Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

   A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.

   B. Trâu, bò là động vật quý hiếm.

   C. Trâu, bò là động vật linh thiêng.

   D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

Câu 25. Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?

   A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

   B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.

   C. Giảm bớt ngân qũy chi cho quốc phòng.

   D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.

Câu 26. Công lao của Ngô Quyền đối với đất nước là:

  A. chấm dứt 1000 năm cai trị của phong kiến phương Bắc. Mở ra nền độc lập cho đất nước ta.

  B. chấm dứt 100 năm  ách thống trị của thực dân phương tây. Mở ra nền độc lập cho đất nước ta.

  C. dẹp loạn 12 sứ quân. Thống nhất đất nước.

  D. chống Tống thắng lợi. Mở ra thời kì độc cho dân tộc ta.

Câu 27. Việc làm nào của người Giec-man đã tác động trực tiếp đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu?

A. Tiêu diệt đế quốc Rô-ma.                

B. Thành lập hàng loạt vương quốc mới.

C. Chia ruộng đất và phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc người Giec-man.

D. Thành lập các thành thị trung đại.

Câu 28. Ý nào sau đây không đúng khi nói về lãnh địa phong kiến?

 A. Lãnh địa là trung tâm giao lưu buôn bán thời phong kiến.

 B. Lãnh địa là vùng đất thuộc quyền sở hữu của các lãnh chúa phong kiến.

 C. Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu.

 D. Nông nô là lao động chủ yếu trong các lãnh địa.

 Câu 29. Cuối thế kỉ V, xã hội Tây Âu có biến động to lớn gì?

    A. Dân số gia tăng.                               

    B. Sự xâm nhập của người Giéc-man.

    C. Công cụ sản xuất được cải tiến.       

    D. Kinh tế hàng hóa phát triển.

Câu 30. "Loạn 12 sứ quân" là biến cố lịch sử xảy ra vào cuối thời:

A. Ngô.             B. Đinh.     C. Lý.  D. Trần.

  Câu 31. Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?

    A. Đinh Bộ Lĩnh.                  B. Trần Lãm.                 C. Phạm Bạch Hổ.               D. Ngô Xương Xí.

Câu 32. Những công trình kiến trúc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng lớn nhất của tôn giáo nào?

   A. Hồi giáo.

   B. Hin-đu giáo và Phật giáo

   C. Bà La Môn giáo.

   D. Ấn Độ giáo.

Câu 33. Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi là giai đoạn thống nhất, phục hưng và phát triển?

   A. Vương triều Gúp-ta.

   B. Vương triều Hồi giáo Đê-li.

   C. Vương triều Mô-gôn.

   D. Vương triều Hác-sa.

   Câu 34. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là:

   A. Hình thư B. Gia Long                      C. Hồng Đức                        D. Cả 3 đều sai

Câu 35. Cơ sở kinh tế của Xã hội phong kiến phương Đông là gì?

   A. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.

   B. Nghề nông trồng lúa nước.

   C. Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến.

   D. Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi.

Câu 36. Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời Ngô Quyền?

A. Tương đối hoàn chỉnh.          

B. Hoàn chỉnh.         

C. Đơn giản.            

D. Phức tạp.

Câu 37. Thành thị châu Âu trung đại ra đời có tác động như thế nào đối với sự tồn vong của các lãnh địa phong kiến?

 A. Thúc đẩy kinh tế lãnh địa phát triển

 B. Kìm hãm sự phát triển kinh tế lãnh địa phát triển.

 C. Tiền đề để làm tiêu vong các lãnh địa.

 D. Làm cho lãnh địa thêm phong phú.

Câu 38: Ý nào sau đây không đúng khi nói về lãnh địa phong kiến?

 A. Lãnh địa là trung tâm giao lưu buôn bán thời phong kiến.

 B. Lãnh địa là vùng đất thuộc quyền sở hữu của các lãnh chúa phong kiến.

 C. Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu.

 D. Nông nô là lao động chủ yếu trong các lãnh địa.

Câu 39: Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của nông nô?

A. Nông nô là lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa.

B. Nông nô phải nộp cho lãnh chúa 1/2 sản phẩm thu được và nhiều thứ thuế khác.

C. Nông nô phải chịu sự đối xử tàn nhẫn của lãnh chúa.

D. Cũng giống như nô lệ, nông dân không có quyền xây dựng gia đình riêng.

Câu 40: Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là:

 A. Thuế.

 B. Hoa lợi.

 C. Địa tô.

 D. Tô, tức

ai có thể làm cho mình đề cương này đc ko

                                 -----------------------------------------------------------------------

2
31 tháng 10 2021

Tách ra đi bạn

31 tháng 10 2021

undefinedundefinedundefined

4 tháng 12 2016

Xã hội cổ đại phương Đông có sự phân hoá sâu sắc thành giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.

Giai cấp thống trị :
- Tầng lớp quý tộc: những Vua chuyên chế và đội ngũ đông đảo quý tộc, quan lại, chủ ruộng đất
- Tầng lớp tăng lữ

Giai cấp bị trị:
- Nông dân công xã (bộ phận đông đảo nhất và có vai trò to lớn trong sản xuất)
- Nô lệ

8 tháng 1 2019

Xã hội cổ đại phương Đông có sự phân hoá sâu sắc thành giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.

Giai cấp thống trị :
- Tầng lớp quý tộc: những Vua chuyên chế và đội ngũ đông đảo quý tộc, quan lại, chủ ruộng đất
- Tầng lớp tăng lữ

Giai cấp bị trị:
- Nông dân công xã (bộ phận đông đảo nhất và có vai trò to lớn trong sản xuất)
- Nô lệ

đây là đề cương ôn thi để KT giữa kì I Lí của trường mình, ai cần thì lấy nha <3ỦY BAN NHÂN DÂN TP.VŨNG TÀUTRƯỜNG THCS THẮNG NHẤT        ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1          MÔN VẬT LÝ 7- NĂM HỌC 2021 - 2022A. LÝ THUYẾT: CHỦ ĐỀ 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG  -  ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG  1. Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng – Vật sáng :- Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.- Ta nhìn...
Đọc tiếp

đây là đề cương ôn thi để KT giữa kì I Lí của trường mình, ai cần thì lấy nha <3

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.VŨNG TÀU

TRƯỜNG THCS THẮNG NHẤT

 

       ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1

         MÔN VẬT LÝ 7- NĂM HỌC 2021 - 2022

A. LÝ THUYẾT:

CHỦ ĐỀ 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG  -  ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG

 1. Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng – Vật sáng :

- Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.

- Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta.

- Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. 

2. Sự truyền ánh sáng :  

- Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

- Đường truyền của tia sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng. (Hình vẽ)

- Chùm sáng: Gồm rất nhiều tia sáng hợp thành.                      Hình 1.

Ba loại chùm sáng:

+ Chùm sáng song song ( Hình vẽ - 1.a )

+ Chùm sáng hội tụ   ( Hình vẽ 1.b )

+ Chùm sáng phân kì  ( Hình vẽ 1.c )

 

 

 

                   

                            Hình 1.a                                 Hình 1.b                                Hình 1.c

3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh  sáng :

 a) Bóng tối nằm ở phía sau vật cản không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

  b) Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.

 c) Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của mặt trăng trên mặt đất.

d) Nguyệt thực xảy ra khi mặt trăng bị Trái đất che khuất không được mặt trời chiếu sáng.

 

CHỦ ĐỀ 2 :  ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG - ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG - GƯƠNG CẦU

1. Gương phẳng :

- Gương phẳng là một phần của mặt phẳng, nhẵn bóng có thể soi ảnh của các vật.

- Hình ảnh cuả một vật soi được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương.

2. Sự phản xạ ánh sáng trên gương phẳng

- Khi tia sáng truyền tới gương bị hắt lại theo một hướng xác định. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng  phản xạ ánh sáng.

- Tia sáng truyền tới gương gọi là tia tới .

- Tia sáng bị gương hắt lại gọi là tia phản xạ .

3. Định luật phản xạ ánh sáng.

- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường  pháp tuyến với gương tại điểm tới  .

- Góc phản xạ bằng góc tới (i’ = i)

4.  Ảnh của một vật qua gương phẳng.

- Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật .

- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.

- Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.

5. Gương cầu lồi:

- Gương có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu gọi là gương cầu lồi

- Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn, luôn nhỏ hơn vật.

-Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

6. Gương cầu lõm :

-  Gương gương cầu lõm là gương có mặt phản xạ là mặt trong của một phần mặt cầu .

-  Đặt một vật gần sát gương cầu lõm nhìn vào gương ta thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn  và nhỏ hơn vật .

- Chiếu một chùm tia tới song song lên gương cầu lõm ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương .

- Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm, ở một vị trí thích hợp tạo ra chùm sáng phân kì đến gương cho chùm tia phản xạ là chùm sáng song song .

   B. BÀI TẬP VẬN  DỤNG :

     I.   BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. Trong lớp học người ta thương lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không lắp một bóng đèn lớn ở ngay giữa lớp. Câu giải thích nào sau đây là đúng?

A. Để cho lớp học đẹp hơn.                                                      B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.

C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.     D. Để học sinh không bị chói mắt.

2.  Khi góc tới tăng thì góc phản xạ sẽ:

A.Giảm               B. Tăng                C. Không đổi            D.Vừa tăng,vừa giảm

3.  Một vật đặt trên mặt phẳng nằm ngang . Đặt một gương phẳng chếch 45so với mặt bàn.

Hỏi ảnh của vật nằm theo phương nào ?

A.   Nằm theo phương chếch 450                      B. Nằm theo phương chếch 750

C. Nằm theo phương chếch 1350                                 D. Nằm theo phương thẳng đứng .

4 . Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng

 l =  1m  . Đặt một vật AB song song ,nằm giữa  hai gương và cách gương G1 một khoảng 0,4m Khoảng cách giữa hai ảnh thứ nhất của AB qua hai gương G1G2 l à :

A.     2 m                              B.1,6m                             C.1,4m                           D. 1,2m .

5 . Chiếu một chùm sáng song song lên một gương cầu lồi ,ta thu được một chùm sáng phản xạ có tính chất :

A. Song song             B. Hội tụ                  C. Phân kì              D. Không truyền theo đường thẳng .

6. Trên xe ô tô , người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát các vật ở phía sau xe có lợi gì hơn là gắn gương phẳng .

A. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng

B. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn gương phẳng

C.Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng

D. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước

7 .Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin lại có thể chiếu sáng được xa hơn so với khi không có pha đèn ?

A. Vì pha đèn phản xạ được ánh sáng             B. Vì pha đèn có thể hội tụ ánh sáng ở một điểm rất xa.

C.Vì pha đèn làm cho ánh sáng mạnh thêm     D. Vì pha đèn có thể tạo ra một chùm phản xạ song song

8 .Khi khám răng bác sĩ nha khoa dùng loại gương nào sử dụng loại gương nào để quan sát tốt hơn ?

A.Gương phẳng         B. Gương cầu lõm        C. Gương cầu lồi      D. Gương cầu lồi và gương cầu lõm

9 . Ban đầu chiếu một tia sáng SI tới mặt một gương phẳng sao cho góc tới bằng 300 thì góc phản xạ bằng 300 .Giữ nguyên tia tới, quay gương một góc 300 ngược chiều kim đồng hồ thí góc phản xạ là bao nhiêu?

A.     900                          B. 600                          C. 300                      D. 00   

10. Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ i’ có giá trị nào sau đây?

A. i’ = 0°                 B. i’ = 45°                   C. i’ = 90°                             D. i’= 180°

II. BÀI TẬP TỰ LUẬN :

Bài 1:Trên hình vẽ bên ,SI là tia tới, IR là tia phản xạ. Biết rằng hai tia SI và IR vuông góc với nhau.

Hãy cho biết góc giữa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới là bao nhiêu?

       

 (ĐS:  i = 45)                                                                                               S                             R                                                                   

 

 

                                                                                                                               I

 

 

 Bài 2:   Vẽ tia phản xạ và tính góc phản xạ trong các trường hợp sau :

                                                                                                                    

 

 

                                                                                                          

                                                                                          S

1200

                                        I                                                                                                          

 

 

 

                                                                                                                             

 

450

                                                                                                                                                    M

 

 

 

                 S             G                                                                              I                                                                                                    

                                            H. a                                                             H .b 

                            

( ĐS:   H.a  i’=i= 450  ;          Hb  :    i’ = i= 300   )    

Bài 3 :Cho một gương phẳng M và một tia tới SI hợp với gương một góc 450. Chứng minh rằng tia tới và tia phản xạ sẽ vuông góc nhau .(vẽ hình minh họa )

M

N

Bài 4:Một cây cau ( MN) cao 1,8m được trồng bên cạnh                                                   

 

một hồ nước phẳng lặng .

    a/ Hãy vẽ ảnh MN’ của cây cau MN in bóng dưới mặt hồ.              

     b/ Tính độ cao của ảnh MN’.

   c/ Biết bờ hồ cách mặt nước 50cm. Tính  MM.

 

 

Bài 5 : Một người cao 1m7 đứng trước một gương phẳng, cách gương 2m

a)                 Xác định vị trí và tính chất ảnh của người đó .

b)                 Nếu người đó giơ tay phải lên chào bạn ,thì ảnh trong gương giơ tay gì ?

c)                 Nếu thay gương phẳng bằng gương cầu lồi thì tính chất ảnh sẽ thay đổi ra sao ?

Bài 6 : Với một gương cầu lõm và một gương phẳng cùng kích thước, cùng vị trí đặt mắt

a)  Gương nào cho bề rộng vùng nhìn thấy lớn hơn ?

b) Vùng nhìn thấy trên mỗi gương tùy thuộc vào những yếu tố nào ?

 

1
24 tháng 10 2021

cậu nên tách từng phần ra 

hihi

24 tháng 10 2021

tách v tốn thời gian ;-;

ok tutu để mk chụp lại

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI NH 2020-2021 MÔN: LỊCH SỬ 7 Câu 1. Sự thành lập nhà Lý? Nêu chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Lý như thế nào? Câu 2: Trình bày diến biến cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt của Lý Thường Kiệt 1077? Câu 3: Trong ba lần kháng chiến chống quân M-N, nhân dân Thăng Long đã thực hiện kế sách gì? Tại sao? Kể tên những chiến thắng tiêu biểu ở Thăng Long và ý nghĩa của những...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI

NH 2020-2021

MÔN: LỊCH SỬ 7

Câu 1. Sự thành lập nhà Lý? Nêu chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Lý như thế nào?

Câu 2: Trình bày diến biến cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt của Lý Thường Kiệt 1077?

Câu 3: Trong ba lần kháng chiến chống quân M-N, nhân dân Thăng Long đã thực hiện kế sách gì? Tại sao? Kể tên những chiến thắng tiêu biểu ở Thăng Long và ý nghĩa của những chiến thắng đó?

Câu 4. Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào? So sánh luật pháp và quân đội thời tiền Lê, Lý và Trần? Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền như thế nào?

Câu 5: Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên của nhà Trần thế kỉ XIII.

Câu 6: Tại sao văn học, khoa học, giáo dục thời Trần lại phát triển?

Câu 7. Những đóng góp tiêu biểu của Trần Quốc Tuấn trong 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên?

Câu 8,Hãy nêu những sự kiện tiêu biểu thể hiện tinh thần quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân và dân nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân Mông- Nguyên.

 

2
13 tháng 12 2020

Ai đó giúp mình câu này đc k.Mình đang cần gấp

 

13 tháng 12 2020

aaaaaaaaaaaaaa