K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2018

41.Với hai góc kề bù ta có định lý như sau

Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông.

a) Hãy vẽ hai góc \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOx'}\) kề bù tia phân giác Ot của góc xOy, tia phân giác Ot' của góc yOx' và gọi số đo của góc xOy là \(m^o\) 

b)Hãy viết giả thuyết và kết luận của định lý.

c)Hãy điền vào chỗ trống và sắp xếp bốn câu sau đây một cách hợp lý để chứng minh định lý trên:

1)\(\widehat{tOy}=\frac{1}{2}m^o\) vì ......

2)\(\widehat{\widehat{t'Oy}=\frac{1}{2}\left(180^0-m^0\right)}\) vì  .....

3)\(\widehat{tOt'=90^o}\) vì .....

4)\(\widehat{x'Oy=180^o}\) vì ....

42.Điền vào chỗ trống để chứng minh bài toán sau:

Gọi DI là tia phân giác của góc MND.Gọi EDK là đỉnh của góc IDM.Chứng minh rằng \(\widehat{EDI}=\widehat{IDN}\)

Giai thich 
  
24 tháng 8 2018

Còn thêm

  
  
23 tháng 10 2017

Chữ số tận cùng của 579^6^7^5 là 1

5 tháng 1 2023

GIẢI:

Nối hai điểm AC ta được 2 hình tam giác ACN và ACM có diện tích bằng nhau (vì có độ dài đáy bằng nhau AM = CN = 14 cm và chiều cao bằng nhau AD = BC = 18 cm).

Diện tích hình tam giác ACN là:

               14 x 8 : 2 = 56 (cm2)

Ta có: Diện tích hình bình hành AMCN = diện tích hình tam giác ACN = diện tích hình tam giác ACM.

Diện tích hình bình hành AMCN là:

               56 x 2 = 112 (cm2)

                     Đáp số: 112 cm2.

(tick giúp với ạ)

5 tháng 1 2023

chịu

 

10 tháng 6 2020

Chắc một phần là do mạng đó bạn.

10 tháng 6 2020

ko,mk thấy mạng chạy tốt mà chắc là do sự cố gì đấy