K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2021

120

21 tháng 12 2021

130 dB

25 tháng 5 2019

Đáp án A
Ngưỡng đau làm đau nhức tai và có thể làm điếc tai có độ to là 130dB

17 tháng 11 2016

a) giá trị khoảng 30dB tai có thể nghe được bình thường

b) giá trị 75dB;100dB làm cho tai nhức nhối khó chịu

c) giá trị 130dB;150dB vượt ngưỡng, làm đau tai và có thể gây điếc tai

14 tháng 1 2017

a, giá trị 25va30dB tai người có thể nghe được bình thường

b, giá trị 75dB va100dB làm cho tai nhức nhối khó chịu

c, giá trị 130dB và 150dB vượt ngưỡng đau và có thể gây điếc tai

10 tháng 6 2018

Cường độ âm I do một nguồn điểm có công suất P gây ra tại một điểm ở cách nguồn môt khoảng R là :

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

với R = 1 m, I = 10 w/ m 2 , ta được : P = 4.3,14.10 = 125,6 W.

7 tháng 7 2017

Chọn C

Ngưỡng đau nhức tai người là 130 dB.

28 tháng 12 2021

SGK =)))))

Bn hỉu í mềnh hum :)??? (Nếu hỉu thì b bt b sẽ phải lm j r đó =))))))

28 tháng 12 2021

thế nó ở trang mấy

 

23 tháng 12 2021

Ngưỡng đau (làm nhức tai con người) vào khoảng ? A.120dB B.130dB C.110dB D.100dB

23 tháng 12 2021

B

19 tháng 12 2020

tại sao khi đi bơi, khi càng lặn xuống sâu mặc dù nước không vào tai nhưng ta vẫn nghe đau tai?

-Khi chúng ta lặn xuống biển hoặc hồ nước, nếu lặn hơi sâu thì tai cảm thấy đau nhức hoặc ù tai vì: + Đó là do chúng ta quen sống trong không khí có áp suất bằng 1 apmôtphe. Sau khi lặn xuống nước, ta phải chịu đựng một áp suất lớn hơn, đó là áp lực của nước nên ta cảm thấy rất khó chịu. + Khi chúng ta lặn xuống biển ở độ sâu 10 m thì sẽ chịu một áp suất bằng 2 apmôtphe, còn khi đến độ sâu 100m, áp lực phải chịu sẽ lên tới 11 apmôtphe.

Câu 16 :Ngưỡng đau có thể làm điếc tai là?A. 130 dB       B. 60 dB        C. 100 dB       D. 200 dB                                                             Câu 17: Tai người có thể nghe được những âm ở phạm vi nào sau đây?A. Nhỏ hơn 20dB                  C. Lớn hơn 120dB.        B. Từ 20dB đến 120dB.                                                        D. Nghe được tất cả các âm.Câu 18: Độ to của âm được đo bằng đơn vị:A. Héc...
Đọc tiếp

Câu 16 :Ngưỡng đau có thể làm điếc tai là?

A. 130 dB       B. 60 dB        C. 100 dB       D. 200 dB                                                             

Câu 17: Tai người có thể nghe được những âm ở phạm vi nào sau đây?

A. Nhỏ hơn 20dB                  C. Lớn hơn 120dB.        

B. Từ 20dB đến 120dB.                                                        D. Nghe được tất cả các âm.

Câu 18: Độ to của âm được đo bằng đơn vị:

A. Héc (Hz).          B. Đề-xi-ben (dB)              C. Niutơn (N)                             D. Mét (m)

Câu 19: Bộ phận dao động phát ra âm trong chiếc sáo là

 A. Vỏ sáo                    B. Lỗ sáo                   C. Miệng sáo        D. Cột không khí trong sáo

Câu 20: Những vật mà tự nó phát ra âm thanh được gọi là?

  A.  Âm phản xạ.        B.  Âm thanh.    C. Nguồn âm.       D. Siêu âm.

Câu 21:  Khi tần số dao động của vật càng lớn thì vật

      A. Phát ra âm  càng to.                           B.  Phát ra âm càng nhỏ.

      C.  Phát ra âm càng cao (Càng bổng).    D. Phát ra âm càng thấp (càng trầm).

Câu 22: Đơn vị của tần số là:

           A. m/s                   B. Hz (héc)               C. dB (đê xi ben)        D. s (giây)      

Câu 23: Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây :

A. Biên độ dao động.                                     B. Tần số của âm.

C. Kích thước của vật dao động.                    D. Nhiệt độ môi trường truyền âm.

Câu 24: Vì sao ta nhìn thấy một vật?

A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật                      

B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật

C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta          

D. Vì vật được chiếu sáng
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI, MÌNH ĐANG CẦN GẤP

 

2
20 tháng 12 2021

A

B

B

D

C

A

B

B

B

 

20 tháng 12 2021

16.a

17.B

18.B

19.B

20.C

21.C

22.C

23.A

24.C