Nêu biện pháp tăng tính có lợi và giảm tính có hại của lớp sâu bọ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Loài sâu bọ có ích: bọ ngựa, ong, bướm, bọ rùa, ...
* Biện pháp bảo vệ:
+ Dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại
+ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại
- Loài sâu bọ có hại: châu chấu, mọt, ...
* Biện pháp hạn chế:
- Nuôi ong mắt đỏ để diệt trừ sâu hại lúa.
- Dùng kiến để diệt sâu hại cam, chanh.
- Dùng bọ rùa để diệt rệp cây.
- Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
tham khảo:
*vd:
lực ma sát có lợi:
a. ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe
b. ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn
2 ma sát có hại
a.ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc
b ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ
*biện pháp:
1) Ma sát có lợi và cách tăng ma sát: Ma sát giữa bánh xe với mặt đường, giữa đế giày với mặt đất, ma sát khi ta cầm một vật là ma sát có lợi. Làm tăng ma sát bằng cách tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc ( cắt nhiều khía ở vỏ xe, đế giày, rải cát trên đường trơn)
2) Ma sát có hại và cách giảm ma sát: Ma sát ở trục bánh xe, trục máy, ma sát khi cần di chuyển một vật… là ma sát có hại. Muốn giảm ma sát thì tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn (dùng các ổ bi)
1) Ma sát có lợi và cách tăng ma sát: Ma sát giữa bánh xe với mặt đường, giữa đế giày với mặt đất, ma sát khi ta cầm một vật là ma sát có lợi. Làm tăng ma sát bằng cách tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc ( cắt nhiều khía ở vỏ xe, đế giày, rải cát trên đường trơn)
2) Ma sát có hại và cách giảm ma sát: Ma sát ở trục bánh xe, trục máy, ma sát khi cần di chuyển một vật… là ma sát có hại. Muốn giảm ma sát thì tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn (dùng các ổ bi)
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Câu 1:
“ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa.
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”
=> tập tính hoạt động của chuồn chuồn trong mối tương quan với thời tiết
"Lắm bướm thì đẻ nhiều sâu
Tàn phá hoa màu, làm hại nhà nông"
=> Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hoá xenlulôzơ nên tiêu hoá và hấp thụ hiệu quả thấp nên sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể -> hại hoa màu
Câu 2:
Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường
+ Bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.
+ Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
1) Ma sát có lợi và cách tăng ma sát: Ma sát giữa bánh xe với mặt đường, giữa đế giày với mặt đất, ma sát khi ta cầm một vật là ma sát có lợi. Làm tăng ma sát bằng cách tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc ( cắt nhiều khía ở vỏ xe, đế giày, rải cát trên đường trơn)
2) Ma sát có hại và cách giảm ma sát: Ma sát ở trục bánh xe, trục máy, ma sát khi cần di chuyển một vật… là ma sát có hại. Muốn giảm ma sát thì tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn (dùng các ổ bi)
- Ma sát có lợi : giúp xe có thể dừng lại , giúp ta đi , đứng vững trên mặt đất
- Ma sát có hại : làm mòn dép , bánh xe …
- Làm tăng lực ma sát có lợi : sàn nhà trơn thì ma sát giảm làm cho ta bị té , phải tăng lực ma sát bằng cách lau khô sàn nhà
- Làm giảm lực ma sát có hại : bôi nhớt trên xích xe đạp để mặt tiếp xúc trơn , giảm ma sát
Xin k
Nhớ k
HT
-Có hại là: các loài sâu bướm, châu chấu, muỗi, ruồi, chấy,....
-Có lợi là: ong, dế, bọ ngựa, kiến,....
Lợi:ong, nhộng tằm, đuông dừa, kiến, bọ rùa, bọ hung
Hại: châu chấu, rệp đất, mọt, ruồi, muỗi
Biện pháp chống sâu bọ có hại nhưng an toàn với môi trường: +Hạn chế dùng thuốc trừ sâu có hại,chỉ dùng các thuốc an toàn (như thuốc thảo mộc,thuốc vi sinh vật...) +Đỗ rác đúng nơi quy định,phát quang bụi rậm,thả cá vào các dụng cụ chứa nước,thường xuyên thay nước bình hoa,loại bỏ các vật liệu phế thải(như vỏ chai,lọ,...có chứa nước) ->Không cho muỗi phát triển +Sử dụng các thiên địch như ong mắt đỏ,bọ rùa,...để diệt các sâu bọ có hại.Ví dụ:ong mắt đỏ để diệt sâu đục thân.
Tham khảo
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Sâu bọ có nhiều lợi ích đến với nông nghiệp vì:
+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thức ăn cho các loại động vật khác
Biện pháp diệt sâu bọ có hại nhưng an toàn với môi trường:
+ Bảo vệ sinh vật có lợi
+ Sử dụng biện pháp thủ công để bắt sâu bọ.VD:nuôi ong mắt đỏ;bẫy đèn;trồng hoa trên ruộng
+ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu có độc tính cao
Sâu bọ có nhiều lợi ích đến với nông nghiệp vì:
+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thức ăn cho các loại động vật khác
Biện pháp diệt sâu bọ có hại nhưng an toàn với môi trường:
+ Bảo vệ sinh vật có lợi
+ Sử dụng biện pháp thủ công để bắt sâu bọ.VD:nuôi ong mắt đỏ;bẫy đèn;trồng hoa trên ruộng
+ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu có độc tính cao
Tham khảo
* Biện pháp tăng tính có lợi:
- Nuôi ong mắt đỏ để diệt trừ sâu hại lúa.
- Dùng kiến để diệt sâu hại cam, chanh.
- Dùng bọ rùa để diệt rệp cây.
- Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
Để phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng :
Phòng là chính.
Trừ sớm, kịp thời nhanh chóng và triệt để.
Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
2. Tác hại của sâu, bệnh hại đối với cây trồng : Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất và chất lượng nông sản.
3. Nêu quy trình gieo hạt cây rừng: gieo hạt, lấp đất, che phủ, tưới nước.
5. Phương pháp thu hoạch : Hái, nhổ, đào , cắt