câu 3: nêu vài nét hiểu biết của em về nhạc sĩ Đỗ Nhuận
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những sáng tác tiêu biểu của nhạc sĩ Đỗ Nhuận : Nhớ chiến khu, Áo mùa đông, Du kích ca, Chiến thắng Điện Biên, ....Trong đó nhạc kịch Cô sao là vở nhạc kịch đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại.
Tham khảo
Đỗ Nhuận (1922 - 1991) là một nhạc sĩ Việt Nam. Ông là Tổng thư ký đầu tiên của Hội nhạc sĩ Việt Nam khóa I và II từ 1958 đến 1983, một trong những nhạc sĩ tiên phong của âm nhạc cách mạng. Đỗ Nhuận còn là nhạc sĩ Việt Nam đầu tiên viết opera với vở Cô Sao, cũng là tác giả của bản "Du kích sông Thao" nổi tiếng.
Bài hát Hò kéo pháo như một bản hùng ca làm sống lại hình ảnh của những năm 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử. Hình ảnh những cố pháo nặng hàng tấn vượt qua dốc núi, chiếm lĩnh trận địa. Nhiều tấm gương hi sinh anh dũng đã nhắc nhở chúng em không ngừng học tập rèn luyện để bảo vệ thành quả mà các anh đã để lại.
Frédéric François Chopin (phiên âm : Phơ-rê-đê-rích Sô-panh) tên khai sinh Fryderyk Franciszek Chopin. Ông sinh ngày 1 tháng 3 năm 1810 mát vào ngày 17 tháng 10 năm 1849. Chopin sinh ra tại Công quốc Warszawa và lớn lên chủ yếu ở thành phố Warsaw, sau này trở thành một phần của Vương quốc Lập hiến Ba Lan vào năm 1815.
tham khảo :
Nhạc sĩ Đỗ Nhuận qua các bài hát âm nhạc hiện đại về cách mạng đã thể hiệm rằng ông là 1 nhạc sĩ để đời của dân tộc ta và quả thực như vậy. Ông đã được nhà nước phong tặng giải thưởng về âm nhạc mĩ thuật. Trong số các bài hát của ông, em thích nhất là bài hành quân xa. Bài hát được ông sáng tác trong chiến tranh Điện Biên phủ.Với giai điệu, lời hát và tấm lòng, bài hát đã để lại trong em 1 ấn tượng rất lớn về ông và những chiến sĩ ko ngại vất vả để có được hạnh phúc. Qua sự hi sinh ko quản mệt mỏi, nhạc sĩ Đỗ Nhuận đã thu nó vào bài thơ, để lại trong em và mọi người sự biết ơn đối với các chú bộ đội.Bài hát hành quân xa và nhạc sĩ mãi là tấm gương sáng cho tầng lớp trẻ noi theo.
Tham khảo
- Bài hát nói lên nỗi gian khó của người chiến sĩ Điện Biên nói riêng và chiến sĩ Việt Nam nói chung trong cuộc kháng chiến chống quân xâmlược.
- Bài hát tràn đầy niềm lạc quan tin tưởng vàocách mạng và niềm tin chiến thắng.
Tham khảo:
Ông tự học nhạc và bắt đầu sáng tác từ năm 16, 17 tuổi. Ông bắt đầu nối tiếng với ca khúc Sơn nữ ca viết năm 20 tuổi khi đang ở chiến khu Quảng Bình. Trần Hoàn tham gia kháng chiến, trải qua nhiều cương vị lãnh đạo các tổ chức văn hóa của đảng, đầu tiên là Đoàn phó đoàn tuyên truyền văn nghệ Trung bộ và Liên khu IV.
Tham khảo:
Ông tự học nhạc và bắt đầu sáng tác từ năm 16, 17 tuổi. Ông bắt đầu nối tiếng với ca khúc Sơn nữ ca viết năm 20 tuổi khi đang ở chiến khu Quảng Bình. Trần Hoàn tham gia kháng chiến, trải qua nhiều cương vị lãnh đạo các tổ chức văn hóa của đảng, đầu tiên là Đoàn phó đoàn tuyên truyền văn nghệ Trung bộ và Liên khu IV.
googles chân chính :))
Có một người phụ nữ đã trở thành nguồn cảm hứng sống trong những sang tác bất hủ của nhạc sĩ Đỗ Nhuận, đó là vợ ông, bà Nguyễn Thị Túc, em gái nhà văn Nguyên Hồng.
1.Phách
Người ta lấy nốt đen làm chuẩn. Như đã học ở bài 3 ta có giá trị trường độ của các nốt như sau :
Trường độ các nốt sẽ tạo thành các phách. Mỗi ô nhịp gồm 2, 3, hoặc 4 phách... (tùy loại nhịp) và có thể có 1 hoặc 2 phách mạnh và nhẹ. Phách mạnh thứ nhất luôn đứng đầu mỗi ô nhịp. Ví dụ như nhịp 4/4 dưới đây.
2/. Các loại nhịp.
Phân số xuất hiện ở đầu bản nhạc gọi là chỉ số nhịp.
Tử số: xác định số phách có trong mỗi ô nhịp.
- Mẫu số: dùng để xác định trường độ thời gian của mỗi phách bằng một phần bao nhiêu của nốt tròn (từ đó tạo nên tiết tấu nhanh hay chậm cho bản nhạc), thông thường sẽ là 2, 4, hoặc 8.
Vì : 1 nốt tròn = 2 nốt trắng = 4 nốt đen = 8 nốt đơn
Nên : - Nếu mẫu số là 2, thì giá trị mỗi phách sẽ bằng 1/2 nốt tròn (tức bằng nốt trắng)
- Nếu mẫu số là 4, thì giá trị mỗi phách sẽ bằng 1/4 nốt tròn (tức bằng nốt đen)
- Nếu mẫu số là 8, thì giá trị mỗi phách sẽ bằng 1/8 nốt tròn (tức bằng móc đơn)
Tóm lại : - Nếu chỉ số nhịp là 2/4 (đọc là nhịp hai bốn) thì mỗi nhịp có 2 phách, và mỗi phách có giá trị bằng 1 nốt đen (1/4 nốt tròn) như đoạn nhạc ở đầu bài viết.
- Nếu là nhịp 6/8 thì mỗi nhịp có 6 phách, và giá trị mỗi phách là 1 móc đơn (1/8 nốt tròn).
*** Để dễ hiểu hơn, bạn hãy xem 5 đoạn nhạc dưới đây tượng trưng cho 5 nhịp thông dụng. Dãy số dưới đoạn nhạc là số phách có trong mỗi ô nhịp, còn dấu ‘ > ’ ở trên là phách mạnh (nơi chuyển hợp âm nếu cần).
nhịp 2/4 là nhịp gồm có 2 phách, giá trị mỗi phách = 1 nốt đen. phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ
Lưu Hữu Phước (1921-1989) là một nhạc sĩ, tác giả của những bản hùng ca, giải phóng; tác phẩm của ông luôn gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. Ông là Giáo sư, Viện sĩ, Nhà lý luận âm nhạc; nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin Văn hóa của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam; nguyên Đại biểu Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Giáo dục của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Tham khảo
Đỗ Nhuận (1922 - 1991) là một nhạc sĩ Việt Nam. Ông là Tổng thư ký đầu tiên của Hội nhạc sĩ Việt Nam khóa I và II từ 1958 đến 1983, một trong những nhạc sĩ tiên phong của âm nhạc cách mạng. Đỗ Nhuận còn là nhạc sĩ Việt Nam đầu tiên viết opera với vở Cô Sao, cũng là tác giả của bản "Du kích sông Thao" nổi tiếng.