K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2021
Qua câu thơ đề từ "Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài": Hai chữ "bâng khuâng" thể hiện được nỗi niềm của nhà thơ là cảm giác buồn sầu trước dòng sông rộng lớn. "Trời rộng" được nhân hóa nhớ sông dài hay chính là ẩn dụ cho nỗi nhớ của nhà thơ. Qua câu thơ đề từ cảm nhận được nỗi bâng khuâng, xao xuyến của tác giả trước sự mênh mông của con sông, đồng thời cảm nhận được nỗi nhớ da diết của tác giả.Mối lên hệ với bức tranh thiên nhiên và tâm trạng nhà thơ trong bài: câu thơ định hướng cảm xúc chủ đạo của bài thơ nỗi buồn sầu lan tỏa, nhẹ nhàng mà sâu lắng trước cảnh trời rộng sông dài ( tràng giang), đồng thời tạo nên vẻ đẹp hài hòa, vừa cổ điển (của sông nước mây trời) vừa hiện đại ( của nỗi buồn nhớ bâng khuâng) của chàng thanh niên thời thơ mới.
25 tháng 11 2017

Lời đề từ “bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài

- Bâng khuâng: thể hiện được nỗi lòng của nhà thơ, thấy mênh mông, vô định, khó tả nổi cảm xúc trước không gian rộng lớn

- Trời rộng, được nhân hóa “nhớ sông dài” cũng chính là ẩn dụ nỗi nhớ của nhà thơ

- Tràng Giang thể hiện, triển khai tập trung cảm hứng ở câu đề từ

22 tháng 3 2019

ð Đáp án C

15 tháng 9 2023

Mùi thơm của lá còn là sợi dây nối liền hiện tại với quá khứ và tương lai. Mùi thơm gây cảm xúc nhớ nhung, bịn rịn và ngát hương cho cả mai sau

12 tháng 1 2022

phân tích nè 

@chiều *Danh từ -khoảng thời gian từ sau trưa đến trước tối =từ sáng đến chiều ~ ba giờ chiều ~ trời đã về chiều -khoảng cách từ cạnh, mặt hoặc đầu này đến cạnh, mặt hoặc đầu kia của một hình, một vật =chiều cao ~ mỗi chiều dài 3 mét ~ phong trào vừa có chiều rộng, vừa có chiều sâu (b) -phía, bề =đoàn kết một chiều ~ "Dỗ dành khuyên giải trăm chiều, Lửa phiền càng dập, càng khêu mối phiền." (TKiều) -hướng đi trên một đường, hướng quay xung quanh một điểm hay một trục =đường một chiều ~ theo chiều kim đồng hồ ~ gió chiều nào che chiều ấy (tng) -hướng diễn biến, xu thế của một quá trình =bệnh có chiều trầm trọng hơn ~ xem ra gió có chiều mạnh hơn lúc sáng *Động từ -làm theo hoặc đồng ý cho làm theo ý thích để được vừa lòng =cô ấy rất chiều con ~ con cái chiều theo nguyện vọng của ông *Tiền tố Chiều âm, chiều dương, chiều cao, chiều con, chiều chiều, chiều chuộng, chiều dài, chiều dọc, chiều hôm, chiều hướng, chiều khách, chiều kim đồng hồ, chiều qua, chiều rộng, chiều sâu, chiều tà, chiều tối. *Hậu tố ban chiều, buổi chiều, chợ chiều, điện một (xoay) chiều, đường một chiều, đổi chiều, gió chiều, hai chiều, trăm chiều, nuông chiều, sáng chiều, sớm chiều, xế chiều, xuôi chiều. *Từ liên quan Chìu (không có), Triều.

30 tháng 12 2018

a, Tìm hiểu đề: Đề nêu ra những yêu cầu buộc phải thực hiện:

     + Kể một câu chuyện

     + Bằng lời văn của em

b, Lập ý

     + Lựa chọn sự kiện chính, nhân vật chính để thể hiện chủ đề

c, Lập dàn ý:

     + Mở bài: Giới thiệu câu chuyện được kể

     + Thân bài: Trình bày các chuỗi sự việc diễn ra

     + Kết bài: Kết quả của sự việc

d, Cách làm bài văn tự sự

- Bước 1: Đọc kĩ đề, nắm yêu cầu của đề

- Bước 2: Theo yêu cầu của đề xác định nội dung định kể: nhân vật, sự kiện, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của truyện

- Bước 3: Lập dàn bài theo những ý đã lập ở bước 2

5 tháng 11 2018

Vẳng nghe tiếng chim vịt kêu chiều

Bâng khuâng nhớ mẹ, chín chiều ruột đau.

học tốt

9 tháng 11 2021
Vẳng nghe vịt kêu "chiều" Buâng khuâng nhớ mẹ,chín "chiều" ruột đau