Câu 3.
Câu 4. (\(\dfrac{4}{9}\)) \(^5\) . (\(\dfrac{3}{7}\))\(^{10}\) viết dưới dạng lũy thừa là?
Câu 5. \(\dfrac{x}{5}\) = \(\dfrac{y}{3}\) và x-y = 2. Giá trị x + y =?
Câu 6. x\(^2\) = 2. Số các giá trị của x thỏa mãn là?
Câu 7.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{15}{5}=3\)
Do đó: x=6; y=9
Câu 2:
Đặt \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=k\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2k\\b=5k\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(a^3+b^3=133\)
\(\Leftrightarrow8k^3+125k^3=133\)
\(\Leftrightarrow k=1\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2k=2\\b=5k=5\end{matrix}\right.\)
Câu 1:
a)
\(y=f\left(x\right)=2x^2\) | -5 | -3 | 0 | 3 | 5 |
f(x) | 50 | 18 | 0 | 18 | 50 |
b) Ta có: f(x)=8
\(\Leftrightarrow2x^2=8\)
\(\Leftrightarrow x^2=4\)
hay \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Vậy: Để f(x)=8 thì \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Ta có: \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow2x^2=6-4\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow x^2=3-2\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)
hay \(x=\sqrt{2}-1\)
Vậy: Để \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\) thì \(x=\sqrt{2}-1\)
câu 1:0,8
câu 2:y=15,37:0,1
y= 153,7
câu 3:1 ng làm xong công việc trong số ngày là:
15 x 30 = 450(ngày)
số ngày còn lại:
15-5=10(ngày)
Nếu muốn sơm hơn 5 ngày thì cần số người là:
450 : 10 = 45(người)
Số ng cần thêm:
45-30=15(người)
câu 4:
Số tiền lãi:
600000 x 15:100=90000 đồng
tiền vốn:
600000+90000=690000(đồng)
số tiền lãi 30% của chiếc đồng hồ:
690000x 30:100=207000 đồng
tiền vốn khi bán lãi 30%:
690000+207000= 897000(đồng)
câu 5:
5/14
a) \(\dfrac{2^{14}.3^{12}}{6^{11}}\)
\(=\dfrac{2^2.2^{12}.3^{12}}{6^{11}}\)
\(=\dfrac{4.6^{12}}{6^{11}}\)
\(=4.6\)
\(=24\)
Câu 1:
\(\Rightarrow \left[\begin{array}{} x+\frac{1}{2}=0\\ \frac{2}{3}-2x=0 \end{array} \right.\)
\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{} x=\frac{-1}{2}\\ x=\frac{1}{3} \end{array} \right.\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S={\(\frac{-1}{2};\frac{1}{3}\)}
Câu 2:
\(\Rightarrow \left[\begin{array}{} 3x-10=0\\ 5-\frac{1}{2}x=0 \end{array} \right.\)
\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{} x-=\frac{10}{3}\\ x=10 \end{array} \right.\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S={\(10;\frac{10}{3}\)}
Câu 3:
\(\Leftrightarrow \frac{1}{3}x=\frac{65}{4}-\frac{53}{4}\)
\( \Leftrightarrow \frac{1}{3}x=\frac{12}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=9\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S={9}
Câu 4:
\(\Leftrightarrow \frac{2}{3}x=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S={1}
Câu 5:
\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{x(x+1)}=\frac{2010}{2011}\)
\(\Leftrightarrow 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2010}{2011}\)
\(\Leftrightarrow 1-\frac{1}{x+1}=\frac{2010}{2011}\)
\(\Leftrightarrow \frac{x}{x+1}=\frac{2010}{2011}\)
\(\Rightarrow 2010x+2010=2011x\)
\(\Leftrightarrow x=2010\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S={2010}
cảm ơn bạn Hoàng Bình Bảo nha nhưng mà đây là toán lớp 6 mà bạn
\(3,=\left(\dfrac{13}{25}-\dfrac{38}{25}\right)+\left(\dfrac{14}{9}-\dfrac{5}{9}\right)=-1+1=0\\ 4,=\left(\dfrac{4}{9}\right)^5\cdot\left(\dfrac{9}{49}\right)^5=\left(\dfrac{4}{9}\cdot\dfrac{9}{49}\right)^5=\left(\dfrac{4}{49}\right)^5\\ 5,\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-y}{5-3}=\dfrac{x+y}{5+3}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{x+y}{8}\Rightarrow x+y=8\\ 6,\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow2\text{ giá trị}\\ 7,=\dfrac{3^{10}\cdot2^{30}}{2^9\cdot3^9\cdot2^{20}}=2\cdot3=6\)
Câu 7:
=6