BT3 . Hai bình điện phân (dung dịch CuSO4/cực dương là Cu) và (dung dịch AgNO3/ cực dương là Ag) mắc nối tiếp với nhau. Biết nguyên tử lượng của đồng và bạc là 64 và 108, hóa trị của đồng và bạc là 2 và 1. Nếu cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,5 A. Sau một thời gian điện phân, khối lượng đồng được giải phóng ở bình 1 là 0,64g. Tính thời gian điện phân? Khối lượng bạc được giải phóng ở bình 2?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: m 1 = A 1 I t F n 1 ; m 2 = A 2 I t F n 2 ; m 1 + m 2 = ( A 1 n 1 + A 2 n 2 ) . I t F
⇒ I = ( m 1 + m 2 ) F A 1 n 1 + A 2 n 2 t = 0 , 4 A ; m 1 = A 1 I t F n 1 = 3 , 24 g ; m 2 = m - m 1 = 0 , 96 g
đáp án C
m = 1 F A n I t ⇒ m 1 + m 2 = 1 F . A 1 n 1 I t + 1 F A 2 n 2 I t ⇒ 5 , 6 = 1 96500 64 2 + 108 1 0 , 5 t
⇒ t = 2 h 8 / 40 / /
Đáp án A
Bài này cần phải chú ý tới giả thiết là hai bình điện phân này được mắc nối tiếp nhau, do vậy cường độ dòng điện qua hai bình là như nhau, thời gian điện phân bằng nhau. Ta có
m 2 = 1 F . A 2 n 2 I . t m 1 = 1 F . A 1 n 1 I . t ⇒ m 1 m 2 = A 1 n 1 . n 2 A 2 = 64.1 2.108 ⇒ m 1 = 12,16 g
đáp án D
m = 1 F A n q ⇒ m 1 + m 2 = 1 F A 1 n 1 q + 1 F A 2 n 2 q
⇒ 2 , 8 = 1 96500 64 2 + 108 1 q ⇒ q = 1930 C ⇒ m 1 = 1 F A 1 n 1 q = 0 , 64 g m 2 = 1 F A 2 n 2 q = 2 , 16 g
Nếu cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,5A thì khối lượng đồng:
\(m_{Cu}=\dfrac{1}{F}\cdot\dfrac{A}{n}\cdot I\cdot t\)
\(\Rightarrow0,64\cdot10^{-3}=\dfrac{1}{96494}\cdot\dfrac{64}{2}\cdot0,5\cdot t\)
\(\Rightarrow t=1,93s\)
thiếu nhiều quá ko có cách trình bày rõ ràng( thiếu khối lượng Ag)